7 - phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề...

24
7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1) Câu 1. Cho 500ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1M vào V ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 0,1M; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 75. B. 150. C. 200. D. 300. Câu 2. Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH 4 ) 2 CO 3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH) 2 . Sau phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,7. B. 39,4. C. 17,1. D. 15,5. Câu 3. Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 4. Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được dung dịch Y có pH = 11,0. Giá trị của a là: A. 0,12. B. 1,60. C. 1,78. D. 0,80. Câu 5. Trộn 100 ml dd (gồm Ba(OH) 2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H 2 SO 4 0,0375M và HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là A. 1. B. 2. C. 7. D. 6. Câu 6. Dung dịch X chứa các ion: Fe 3+ , SO 4 2- , NH 4 + , Cl - . Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau: - Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết tủa; - Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl 2 , thu được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi) A. 3,73 gam. B. 7,04 gam. C. 7,46 gam. D. 3,52 gam. Câu 7. Hấp thụ hoàn toàn 0,56 lít khí CO 2 (đktc) vào 1,0 lít dung dịch gồm NaOH 0,016M và Ca(OH) 2 0,014M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là A. 2,20.

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

15 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)

Câu 1. Cho 500ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào V ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M; sau khi các phản ứng kết

thúc thu được 12,045 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 75.

B. 150.

C. 200.

D. 300.

Câu 2. Cho dung dịch chứa 0,1 mol (NH4)2CO3 tác dụng với dung dịch chứa 34,2 gam Ba(OH)2. Sau phản

ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 19,7.

B. 39,4.

C. 17,1.

D. 15,5.

Câu 3. Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y.

Dung dịch Y có pH là

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 4. Cho a lít dung dịch KOH có pH = 12,0 vào 8,00 lít dung dịch HCl có pH = 3,0 thu được dung dịch Y

có pH = 11,0. Giá trị của a là:

A. 0,12.

B. 1,60.

C. 1,78.

D. 0,80.

Câu 5. Trộn 100 ml dd (gồm Ba(OH)2 0,1M và NaOH 0,1M) với 400 ml dung dịch (gồm H2SO4 0,0375M và

HCl 0,0125M), thu được dung dịch X. Giá trị pH của dung dịch X là

A. 1.

B. 2.

C. 7.

D. 6.

Câu 6. Dung dịch X chứa các ion: Fe3+

, SO42-

, NH4+, Cl

-. Chia dung dịch X thành hai phần bằng nhau:

- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được 0,672 lít khí (ở đktc) và 1,07 gam kết

tủa;

- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 4,66 gam kết tủa.

Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi)

A. 3,73 gam.

B. 7,04 gam.

C. 7,46 gam.

D. 3,52 gam.

Câu 7. Hấp thụ hoàn toàn 0,56 lít khí CO2 (đktc) vào 1,0 lít dung dịch gồm NaOH 0,016M và Ca(OH)2

0,014M, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 2,20.

Page 2: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

B. 2,50.

C. 1,40.

D. 1,90.

Câu 8. Hấp thụ hoàn toàn 3,36 lít CO2 (đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lít, sau

khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch CaCl2 (dư),

thu được 5 gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 1,2.

B. 1,8.

C. 3,4.

D. 1,6.

Câu 9. Trộn 250 ml dung dịch HCl 0,10M và H2SO4 0,01M với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 x M và NaOH

0,02M. Thu m gam kết tủa và 500ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của m và x lần lượt là:

A. 0,466 gam và 0,04M.

B. 1,165 gam và 0,04M.

C. 0,5825 gam và 0,03M.

D. 0,5825 gam và 0,06M .

Câu 10. Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lit khí CO2 (ở đktc) vào 500ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và

Ba(OH)2 0,2 M, sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là:

A. 19,7.

B. 11,82.

C. 13,79.

D. 9,85.

Câu 11. Trộn 200 ml dung dịch gồm HCl 0,1M và H2SO4 0,05M với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 a M thu

được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 13. Các giá trị a, m tương ứng là:

A. 0,25 và 4,66.

B. 0,15 và 2,33.

C. 0,15 và 3,495.

D. 0,2 và 2,33.

Câu 12. Hòa tan hết 17,94 gam một kim loại kiềm vào một lượng nước dư thu được dung dịch X. Cho dung

dịch X tác dụng với 36,92 gam P2O5 thì thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối có nồng độ mol bằng nhau.

Kim loại kiềm là

A. Na.

B. Rb.

C. K.

D. Li.

Câu 13. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch X chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3, thu

được dung dịch Y và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào

dung dịch Y là

A. 66,30 gam.

B. 54,65 gam.

C. 46,60 gam.

D. 19,70 gam.

Câu 14. Hấp thụ 6,72 lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1M; NaOH 0,85M; BaCl2 0,45M sau đó cho

tiếp 300ml dd Ba(OH)2 0,1M thu được m gam kết tủa, giá trị của m là:

A. 28,21.

Page 3: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

B. 13,02.

C. 19,53.

D. 26,04.

Câu 15. Tiến hành hai thí nghiệm:

- Thí nghiệm 1: Cho 100 ml dung dịch AlCl3 x (mol/l) tác dụng với 600 ml dd NaOH 1M thu được 2y mol kết

tủa.

- Thí nghiệm 2: Cho 100 ml dung dịch AlCl3 x (mol/l) tác dụng với 660 ml dd NaOH 1M thu được y mol kết

tủa. Giá trị của x là

A. 1,9.

B. 1,6.

C. 1,7.

D. 1,8.

Câu 16. Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M. Sau phản ứng thu

được 19,7 gam kết tủa, giá trị lớn nhất của V là:

A. 6,72.

B. 8,96.

C. 11,2.

D. 13,44.

Câu 17. Cho 200 ml dung dịch H3PO4 1M vào 250 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,5M và KOH 1,5M. Sau

khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Số gam muối có trong dung dịch X là

A. 32,6 gam.

B. 36,6 gam.

C. 40,2 gam

D. 38,4 gam.

Câu 18. Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch

NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác dụng

với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552 gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là

A. 4 : 3.

B. 3 : 4.

C. 3 : 2.

D. 7 : 4.

Câu 19. Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít CO2 (ở đktc) vào 100 ml dung dịch gồm K2CO3 0,2M và KOH x mol/lit,

sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch BaCl2

dư, thu được 11,82 gam kết tủa. Giá trị của x là:

A. 1,4.

B. 1,2.

C. 1,0.

D. 1,6.

Câu 20. Hấp thụ hết 0,15 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,025 mol NaOH và 0,1 mol Ba(OH)2, kết thúc các

phản ứng thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 14,775.

B. 9,850.

C. 29,550.

D. 19,700.

Page 4: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

Câu 21. Hòa tan hết m gam Al2(SO4)3 vào H2O thu được 300 ml dung dịch X. Cho 150 ml dung dịch X tác

dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH, kết thúc các phản ứng thu được 2a gam kết tủa. Mặt khác, cho 150

ml dung dịch X còn lại phản ứng với dung dịch chứa 0,55 mol KOH, kết thúc các phản ứng sinh ra a gam kết

tủa. Giá trị của m và a lần lượt là

A. 51,30 và 3,9.

B. 51,30 và 7,8.

C. 25,65 và 3,9.

D. 102,60 và 3,9.

Câu 22. Cho rất từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào bình chứa 100ml dung dịch hỗn

hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Hấp thụ toàn bộ lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu

được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 10,0.

B. 12,5.

C. 15,0.

D. 5,0.

Câu 23. Trộn lẫn 100ml dung dịch HCl 1M với 200ml dung dịch Al2(SO4)3 0,1M dung dịch X, Cho 0,125

mol Ba(OH)2 vào dung dịch X được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 15,54.

B. 17,10.

C. 14,76.

D. 13,98.

Câu 24. Trộn dung dịch X (NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M) với dung dịch Y (HCl 0,2M và H2SO4 0,1M) theo

tỉ lệ nào về thể tích để được dung dịch có pH = 13 ?

A. 4:5.

B. 5:4.

C. 5:3.

D. 3:2.

Câu 25. Hoà tan hết m gam Al2(SO4)3 vào nước được dung dịch X. Cho 360 ml dung dịch NaOH 1M vào X,

thu được 2a gam kết tủa. Mặc khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH 1M vào X thì thu được a gam kết tủa.

Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, giá trị của m là:

A. 20,520.

B. 19,665.

C. 15,390.

D. 18,810.

Câu 26. Cho 100 ml dung dịch Ba(OH)2 0,8M vào 200 ml dung dịch chứa Na2SO4 0,2M và FeSO4 xM thu

được 24,04 gam kết tủa. Giá trị của x là

A. 0,15M .

B. 0,30M.

C. 0,60M .

D. 0,45M.

Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbohiđrat cần 13,44 lít O2 (đktc) sau đó đem hấp thụ hoàn toàn sản

phẩm cháy trong 200 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 1,75M và Ba(OH)2 1M thu được kết tủa có khối

lượng là

A. 39,4 gam.

B. 9,85 gam.

Page 5: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

C. 19,7 gam.

D. 29,55 gam.

Câu 28. Đốt cháy hoàn toàn 9,3 gam photpho trong oxi dư. Cho sản phẩm tạo thành tác dụng với 350 ml dung

dịch NaOH 2M. Khối lượng muối khan thu được sau phản ứng là

A. 30,6 gam

B. 61,2 gam

C. 44,8 gam

D. 42,8 gam

Câu 29. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M lớn nhất cần cho vào dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4 và 0,2 mol

ZnSO4 để sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,9 gam kết tủa?

A. 0,6 lít

B. 0,8 lít

C. 0,4 lít

D. 1,0 lít

Câu 30. Nhỏ từ từ đến hết dung dịch chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3 vào 150 ml dung dịch H2SO4

1M thu được khí CO2 và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch X thì thu được kết tủa có

khối lượng là

A. 34,95 gam

B. 66,47 gam

C. 74,35 gam

D. 31,52 gam

Câu 31. Cho 200 ml dung dịch X gồm (NaAlO2 0,1M và Ba(OH)2 0,1M) tác dụng với V ml dung dịch HCl

2M thu được 0,78 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là

A. 35.

B. 55.

C. 25 hoặc 45.

D. 45.

Câu 32. Cho 94,8 gam phèn chua (KAl(SO4)2.12H2O) tác dụng với 350 ml dung dịch chứa Ba(OH)2 0,5M và

NaOH 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:

A. 111,4 gam

B. 48,575 gam

C. 56,375 gam

D. 101 gam

Câu 33. Trộn dung dịch X (NaOH 0,1M, Ba(OH)2 0,2M) với dung dịch Y(HCl 0,2M, H2SO4 0,1M) theo tỉ lệ

nào về thể tích để dung dịch thu được có pH = 13 ?

A. VX : VY = 6 : 4 .

B. VX : VY = 5 : 4.

C. VX : VY = 4 : 5.

D. VX : VY = 5 : 3.

Câu 34. Cho 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,8M vào 250 ml dung dịch Al2(SO4)3 xM thu được 34,2 gam kết

tủa. Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH)2 vào hỗn hợp thì thu được lượng kết tủa là 75,39 gam. Giá trị của x

A. 0,18.

B. 0,4.

C. 0,36.

Page 6: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

D. 0,2.

Câu 35. X là dung dịch AlCl3 ; Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150ml dung dịch Y vào cốc chứa 100 ml

dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8g kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100ml

dung dịch Y khuấy đều tới khi kết thúc phản ứng thấy trong cốc có 10,92 g kết tủa. Nồng độ mol của dung

dịch X là

A. 1,0 M

B. 3,2 M

C. 1,6 M

D. 2,0 M

Câu 36. Một dung dịch chứa đồng thời hai muối Al(NO3)3 và Al2(SO4)3 có nồng độ mol/l tương ứng là x và y.

Lấy 200 ml dung dịch trên cho tác dụng với 306 ml dung dich KOH 2M thu được 8,424 gam kết tủa. Nếu thay

dung dịch KOH bằng dung dịch BaCl2 dư thu được 41,94 gam kết tủa. So sánh x và y thấy

A. x = y.

B. x = 3y.

C. 2x = y.

D. x = 2y.

Câu 37. Hấp thụ hoàn toàn 1,568 lít CO2 (đktc) vào 500ml dung dịch NaOH 0,16M thu được dung dịch X.

Thêm 250 ml dung dich Y gồm BaCl2 0,16M và Ba(OH)2 a mol/l vào dung dịch X thu được 3,94 gam kết tủa

và dung dịch Z. Giá trị của a là

A. 0,015,

B. 0,04.

C. 0,02.

D. 0,03.

Câu 38. Khi cho 200 ml dung dịch NaOH aM vào 500 ml dung dịch AlCl3 bM thu được 15,6 gam kết tủa.

Mặt khác, nếu cho 400 ml dung dịch NaOH aM vào 500 ml dung dịch AlCl3 bM thì thu được 23,4 gam kết

tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a và b lần lượt là

A. 3,00 và 0,50.

B. 3,00 và 2,50.

C. 3,00 và 0,75.

D. 2,00 và 3,00.

Câu 39. Cho dung dịch X chứa 0,05 mol Na[Al(OH)4] và 0,1 mol NaOH tác dụng với dung dịch HCl 2M.

Thể tích dung dịch HCl 2M lớn nhất cần cho vào dung dịch X để xuất hiện 1,56 gam kết tủa là

A. 0,06 lít .

B. 0,08 lít.

C. 0,12 lít.

D. 0,18 lít.

Câu 40. Dung dịch E chứa các ion Mg2+

,SO42-

,NH4+ , Cl

-. Chia dung dịch E ra 2 phần bằng nhau: Cho phần I

tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, được 0,58 gam kết tủa và 0,672 lit khí (đktc). Phần II tác dụng

với dung dịch BaCl2 dư, được 4,66 gam kết tủa. Tổng khối lượng các chất tan trong dung dịch E bằng

A. 6,11 gam.

B. 3,055 gam.

C. 5,35 gam.

D. 9,165 gam.

Câu 41. Có 500 ml dd X chứa Na+,NH4

+ ,CO3

2- và SO4

2- . Lấy 100 ml dd X tác dụng với lương dư dd HCl thu

2,24 lít khí (đktc). Lấy 100 ml dd X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa. Lấy

Page 7: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 4,48 lít khí NH3 (đktc). Tổng khối lượng

muối có trong 500 ml dung dịch X là

A. 14,9 gam.

B. 11,9 gam.

C. 86,2 gam.

D. 119 gam.

Câu 42. Dung dịch X chứa các ion sau: Al3+

, Cu2+

, SO42-

và NO3- . Để kết tủa hết ion có trong 250 ml dung

dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M. Cho 500 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch NH3 dư thì được 7,8

gam kết tủa. Cô cạn 500 ml dung dịch X được 37,3 gam hỗn hợp muối khan. Nồng độ mol của NO3- là :

A. 0,2M.

B. 0,3M.

C. 0,6M.

D. 0,4M.

Câu 43. Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dd X cần dùng 300 ml dd

NaOH 0,1M. Mặt khác lấy 20 ml dd X cho tác dụng với dd AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. Giá trị

của a, b lần lượt là:

A. 1,0 và 0,5.

B. 1,0 và 1,5.

C. 0,5 và 1,7.

D. 2,0 và 1,0.

Câu 44. Trộn lẫn 3 dd H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M và HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung

dịch X. Lấy 300ml dung dịch X cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu

được dung dịch Z có pH = 2. Giá trị của V là

A. 0,134.

B. 0,214.

C. 0,414.

D. 0,424.

Câu 45. Trộn 3 dung dịch HCl 0,3M; H2SO4 0,2M và H3PO4 0,1M với những thể tích bằng nhau thu được

dung dịch X. Dung dịch Y gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M. Để trung hòa 300 ml dung dịch X cần vừa đủ

V ml dung dịch Y. Giá trị của V là

A. 600.

B. 1000.

C. 333,3.

D. 200.

Câu 46. Lấy 500 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1,98M và H2SO4 1,1M trộn với V lít dung dịch chứa

NaOH 3M và Ba(OH)2 4M thì trung hoà vừa đủ. Thể tích V là:

A. 0,180 lít.

B. 0,190 lít.

C. 0,170 lít.

D. 0,140 lít.

Câu 47. Đổ 10 ml dung dịch KOH vào 15 ml dung dịch H2SO4 0,5M, dung dịch vẫn dư axit. Thêm 3ml dd

NaOH 1M vào thì dung dịch trung hoà. Nồng độ mol của dd KOH là:

A. 1,2M.

B. 0,6M.

C. 0,75M.

Page 8: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

D. 0,9M.

Câu 48. Dung dịch X gồm HCl 0,2M; HNO3 0,3M; H2SO4 0,1M; HClO4 0,3M, dung dịch Y gồm KOH 0,3M;

NaOH 0,4M; Ba(OH)2 0,15M. Cần trộn X và Y theo tỉ lệ thể tích là bao nhiêu để được dung dịch có pH = 13

?

A. 11 : 9.

B. 9 : 11.

C. 101 : 99.

D. 99 : 101.

Câu 49. Cho 200 ml dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 aM và HCl 0,1M tác dụng với 300 ml dung dịch Y

chứa hỗn hợp Ba(OH)2 bM và KOH 0,05M thu được 2,33 gam kết tủa và dung dịch Z có pH = 12. Giá trị của

a và b lần lượt là

A. 0,01M và 0,01M.

B. 0,02M và 0,04M.

C. 0,04M và 0,02M.

D. 0,05M và 0,05M.

Câu 50. Cho dung dịch X chứa hỗn hợp H2SO4 0,1M và HNO3 0,3M, dung dịch Y chứa hỗn hợp Ba(OH)2

0,2M và KOH 0,1M. Lấy a lít dung dịch X cho vào b lít dung dịch Y được 1 lít dung dịch Z có pH = 13. Giá

trị a, b lần lượt là:

A. 0,5 lít và 0,5 lít.

B. 0,6 lít và 0,4 lít.

C. 0,4 lít và 0,6 lít.

D. 0,7 lít và 0,3 lít.

ĐÁP ÁN & LỜI GIẢI CHI TIẾT

Câu 1: B

0,05 mol Ba(OH)2 + V ml Al2(SO4)3 → 12,045 gam ↓.

• ↓ gồm BaSO4 và Al(OH)3.

nBaSO4 = 0,3V mol; nAl(OH)3 = 0,2V - (0,1 - 0,6V) = 0,8V - 0,1 mol.

m↓ = 233 x 0,3V + 78 x (0,8V - 0,1) = 12,045 → V = 0,15 lít = 150 ml

Câu 2: A

0,1 mol (NH4)2CO3 + 0,2 mol Ba(OH)2

• Ba2+

+ CO32-

→ BaCO3↓

0,1------------0,1------------0,1

m↓ = 0,1 x 197 = 19,7 gam

Câu 3: A

0,01V mol NaOH + 0,03V mol HCl → 2V dung dịch Y

Page 9: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

• OH- + H

+ → H2O

0,01V----0,01V

→ nH+

dư = 0,02V mol → [H+] = 0,02V : 2V = 0,01M → pH = 2

Câu 4: C

0,01a mol KOH + 0,008 mol HCl → (8 + a) lít ddY có pH = 11,0

• Dung dịch thu được có pH = 11 → bazơ dư → pOH = 3.

OH- + H

+ → H2O

bđ: 0,01a-----0,008

dư: 0,01a-0,008

Ta có: → a ≈ 1,78

Câu 5: B

0,01 mol Ba(OH)2 và 0,01 mol NaOH với 0,015 mol H2SO4 và 0,005 mol HCl → ddX

• ∑nOH- = 0,01 x 2 + 0,01 = 0,03 mol; ∑nH

+ = 0,015 x 2 + 0,005 = 0,035 mol.

H+ + OH

- → H2O

bđ: 0,035----0,03

dư: 0,005

Sau phản ứng H+ dư: → pH = 2

Câu 6: C

ddX chứa các ion: Fe3+

, SO42-

, NH4+, Cl

-. Chia dd thành hai phần bằng nhau

- P1 + NaOH → 0,03 mol NH3 + 0,01 mol Fe(OH)3↓

- P2 + BaCl2 dư → 0,02 mol BaSO4

• ddX sau khi chia thành hai phần bằng nhau: nNH4+ = 0,03 mol; nFe

3+ = 0,01 mol; nSO4

2- = 0,02 mol.

Theo BTĐT: nCl- = 0,03 + 0,01 x 3 - 0,02 x 2 = 0,02 mol.

mX = 2 x (0,02 x 35,5 + 0,03 x 18 + 0,01 x 56 + 0,02 x 96) = 7,46 gam

Câu 7: C

Page 10: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

0,025 mol CO2 + 0,016 mol NaOH và 0,014 mol Ca(OH)2

CO2 + OH- → HCO3

-

0,025----------0,025-----------0,025

HCO3- + OH

- → CO3

2- + H2O

0,025---------0,019----------0,019

Ca2+

+ CO32-

→ CaCO3↓

0,014---------0,019----------0,014

mCaCO3 = 0,014 x 100 = 1,4 gam

Câu 8: B

0,15 mol CO2 + 0,02 mol K2CO3 và 0,1x KOH → ddY.

ddY + CaCl2 → 0,05 mol CaCO3↓

• ddY còn CO32-

0,05 mol và HCO3- x mol

Theo BTNT C: 0,15 + 0,02 = x + 0,05 → x = 0,12 mol.

Theo BTĐT: nK+ = 2 x nCO3

2-tạo ra + nHCO3

-tạo ra = 2 x 0,05 + 0,12 = 0,22 mol

→ nKOH ban đầu = 0,22 - 0,04 = 0,18 mol → x = 0,18 : 0,1 = 1,8M

Câu 9: D

0,025 mol HCl và 0,0025 mol H2SO4 với 0,25x mol Ba(OH)2 và 0,005 mol NaOH → m gam ↓ và 500ml dung

dịch pH = 12.

• dd thu được có pH = 12 → bazơ dư pOH = 2.

∑nH+ = 0,03 mol; ∑nOH

- = (0,5x + 0,005) mol

H+ + OH

- → H2O

0,03--------0,5x + 0,005

nOH-dư = 0,5x - 0,025 = 0,01 x 0,5 → x = 0,06M.

SO42-

+ Ba2+

→ BaSO4↓

Page 11: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

0,0025----0,015

→ m↓ = 0,0025 x 233 = 0,5825 gam

Câu 10: D

0,2 mol CO2 +

• CO2 + OH- → HCO3

-

0,2--------0,2--------0,2

HCO3- + OH

- → CO3

2- + H2O

0,2--------0,05------0,05

Ba2+

+ CO32-

→ BaCO3↓

0,1------0,05------0,05

m↓ = 0,05 x 197 = 9,85 gam

Câu 11: B

• + 0,3a mol Ba(OH)2 → m gam ↓ và 500ml dung dịch pH = 13

• Dung dịch thu được có pH = 13 → bazơ dư pOH = 1

H+ + OH

- → H2O

0,04-------0,6a

nOH-dư = 0,6a - 0,04 = 0,5 x 0,1 → a = 0,15M

Ba2+

+ SO42-

→ BaSO4↓

0,045------0,01---------0,01

→ m↓ = 0,01 x 233 = 2,33 gam

Câu 12: A

17,94 gam M (kiềm) + H2O dư → ddX

ddX + 0,26 mol P2O5 → ddY chỉ chứa hai muối có [] bằng nhau.

• TH1: thu được MH2PO4 và M2HPO4 đều có số mol = 0,26 mol

Page 12: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

→ nM = 0,26 + 0,26 x 2 = 0,78 mol → MM = 17,94 : 0,78 = 23 → Na → Chọn A.

TH2: thu được M2HPO4 và M3PO4 đều có số mol = 0,26 mol

→ nM = 0,26 x 2 + 0,26 x 3 = 1,3 mol → MM = 17,94 : 1,3 = 13,8

Câu 13: B

Nhỏ từ từ H2SO4 loãng vào ddX chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,2 mol NaHCO3 → ddY + 0,2 mol CO2

ddY + Ba(OH)2 → ↓

• H+ + CO3

2- → HCO3

-

0,1---------0,1------------0,1

HCO3- + H

+ → CO2 + H2O

0,3---------0,2---------0,2

ddX gồm 0,15 mol SO42-

; 0,1 mol HCO3-

m↓ = mBaSO4 + mBaCO3 = 0,15 x 233 + 0,1 x 197 = 54,65 gam

Câu 14: D

0,3 mol SO2 + ; sau đó thêm tiếp 0,03 mol Ba(OH)2

• SO2 + OH- → HSO3

-

0,3--------0,3--------0,3

HSO3- + OH

- → SO3

2- + H2O

0,3---------0,13-------0,13

Ba2+

+ SO32-

→ BaSO3↓

0,12-------0,13-------0,12

m↓ = 0,12 x 217 = 26,04 gam

Câu 15: D

TN1: 0,1x mol AlCl3 + 0,6 mol NaOH → 2y Al(OH)3↓

TN2: 0,1x mol AlCl3 + 0,66 mol NaOH → y mol Al(OH)3↓

• Al3+

+ 3OH- → Al(OH)3

Page 13: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

Al3+

+ 4OH- → AlO2

- + 2H2O

TN1: nOH- = 3nAl(OH)3 + 4nAlO2

- = 6y + 4(0,1x - 2y) = 0,4x - 2y = 0,6 (1)

TN2: nOH- = 3nAl(OH)3 + 4nAlO2

- = 3y + 4(0,1x - y) = 0,4x - y = 0,66 (1)

→ y = 0,06, x = 1,8 M

Câu 16: C

V lít CO2 + → 0,1 mol ↓BaCO3

• CO2 + OH- → HCO3

-

0,5<------------0,5

HCO3 + OH- → CO3

2- + H2O

-----------0,1<-----------0,1

Ba2+

+ CO32-

→ BaCO3↓

0,2--------0,1<---------0,1

VCO2 = 0,5 x 22,4 = 11,2 lít

Câu 17: B

0,2 mol H3PO4 + 0,5 mol OH- → ddX

• → Tạo hai muối HPO42-

và PO43-

H3PO4 + 2OH- → HPO4

2- + 2H2O

x-------------2x------------x

H3PO4 + 3OH- → PO4

3- + 3H2O

y---------3y----------y

Ta có hpt:

mmuối = 0,125 x 23 + 0,375 x 39 + 0,1 x 96 + 0,1 x 95 = 36,6 gam

Câu 18: D

Page 14: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

ddE gồm 0,4x mol AlCl3 và 0,4y mol Al2(SO4)3 + 0,612 mol NaOH → 0,108 Al(OH)3↓

ddE + BaCl2 → 0,144 mol BaSO4↓

• nBaSO4 = 0,144 mol → 0,4y x 3 = 0,144 → y = 0,12.

Al3+

+ 3OH- → Al(OH)3

Al(OH)3 + OH- → AlO2

- + 2H2O

nAl(OH)3 = 4 x nAl3+

- nOH- = 4 x (0,4x + 0,8y) - 0,612 = 0,108 → x = 0,21

x : y = 0,21 : 0,12 = 7 : 4

Câu 19: A

0,1 mol CO2 + 0,02 mol K2CO3 và 0,1x mol KOH → ddY.

ddY + BaCl2 → 0,06 mol BaCO3↓

• ddY có CO32-

0,06 mol và HCO3- x mol

Theo BTNT C: 0,1 + 0,02 = x + 0,06 → x = 0,06 mol.

Theo BTĐT: nK+ = 2 x nCO3

2-tạo ra + nHCO3

-tạo ra = 2 x 0,06 + 0,06 = 0,18 mol

→ nKOH ban đầu = 0,18 - 0,04 = 0,14 mol → x = 0,14 : 0,1 = 1,4M

Câu 20: A

0,15 mol CO2 + → m gam ↓BaCO3

• CO2 + OH- → HCO3

-

0,15------0,15---------0,15

HCO3- + OH

- → CO3

2- + H2O

0,15----------0,075-----------0,075

Ba2+

+ CO32-

→ BaCO3↓

0,1---------0,075---------0,075

m↓ = 0,075 x 197 = 14,775 gam

Câu 21: A

m gam Al2(SO4)3 vào H2O thu được 300 ml ddX.

Page 15: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

150ml ddX + 0,3 mol NaOH → 2a gam Al(OH)3↓

150ml ddX + 0,55 mol KOH → a gam Al(OH)3↓

• Al3+

+ 3OH- → Al(OH)3

Al(OH)3 + OH- → AlO2

- + 2H2O

P1 + 0,3 mol NaOH thì Al2(SO4)3 còn dư → nAl(OH)3 = 0,3 : 3 = 0,1 mol

→ mAl(OH)3 = 0,1 x 78 = 7,8 gam → a = 3,9 gam.

P2 + 0,55 mol KOH thì ↓ bị tan một phần: nOH- = 4 x nAl

3+ - nAl(OH)3

→ nAl3+

= (0,55 + 0,05) : 4 = 0,15 mol → m = 0,15 x 342 = 51,3 gam

Câu 22: D

0,2 mol HCl + hh gồm 0,15 mol Na2CO3 và 0,1 mol KHCO3 → CO2

CO2 + Ca(OH)2 → ↓

• CO32-

+ H+ → HCO3

-

0,15-------0,15------0,15

HCO3- + H

+ → CO2 + H2O

0,25-------0,05-----0,05

CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O

0,05--------------------0,05

m↓ = 0,05 x 100 = 5 gam

Câu 23: C

0,1 mol HCl + 0,02 mol Al2(SO4)3 → ddX

0,125 mol Ba(OH)2 + ddX → m gam ↓

• H+ + OH

- → H2O

0,1------0,1

Al3+

+ 3OH- → Al(OH)3

0,04-----0,12-------0,04

Page 16: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

Al(OH)3 + OH- → AlO2

- + 2H2O

0,04-----0,03

→ nAl(OH)3 = 0,01 mol.

Ba2+

+ SO42-

→ BaSO4

0,125-------0,06---------0,06

mAl(OH)3 + mBaSO4 = 0,01 x 78 + 0,06 x 233 = 14,76 gam

Câu 24: B

ddX gồm 0,5a mol OH- trộn với 0,4b mol H

+ → (a + b) lít dd có pH = 13.

• dd thu được có pH = 13 → bazơ dư pOH = 1

H+ + OH

- → H2O

0,4b------0,5a

nOH-dư = 0,5a - 0,4b → → a : b = 5 : 4

Câu 25: D

x mol Al2(SO4)3 → ddX

Al3+

+ 3OH- → Al(OH)3

Al3+

+ 4OH- → AlO2

- + 2H2O

• ddX + 0,36 mol NaOH → 2y mol Al(OH)3

nOH- = 6y + 4(2x - 2y) = 0,36

• ddX + 0,4 mol NaOH → y mol Al(OH)3

nOH- = 3y + 4(2x - y) = 0,4

→ x = 0,055 mol → m = 0,055 x 342 = 18,81 gam

Câu 26: B

0,08 mol Ba(OH)2 + 0,04 mol Na2SO4 và FeSO4 0,2x mol → 24,04 gam ↓

• Ba2+

+ SO42-

→ BaSO4

0,08-------(0,04+0,2x)

Page 17: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

Fe2+

+ 2OH- → Fe(OH)2

0,2x------0,16

• TH1: Ba2+

dư → 0,2x + 0,04 < 0,08 → 0,2x < 0,04

Khi đó ↓ gồm BaSO4 0,04 + 0,2x; Fe(OH)2: 0,2x → x = 0,228 → Loại.

• TH2: Ba2+

sẽ tạo kết tủa hết.

Câu 27: D

m gam Cn(H2O)m + 0,6 mol O2 → CO2 + H2O

Hấp thụ sản phẩm cháy + 0,75 mol OH- và 0,2 mol Ba

2+ → ↓

nCO2 = 0,6 mol

CO2 + OH- → HCO3

-

0,6------0,6--------0,6

HCO3- + OH

- → CO3

2- + H2O

0,6---------0,15----------0,15

Ba2+

+ CO32-

→ BaCO3

0,2----------0,15-----------0,15

m↓ = 0,15 x 197 = 29,55 gam

Câu 28: C

0,3 mol P + O2 → 0,15 mol P2O5

0,15 mol P2O5 + 0,7 mol NaOH

• → tạo hai muối Na2HPO4 và Na3PO4

P2O5 + 4OH- → 2HPO4

2- + H2O

Page 18: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

x--------4x--------2x

P2O5 + 6OH- → 2PO4

3- + 3H2O

y----------6y--------2y

Ta có hpt

mNa2HPO4 + mNa3PO4 = 0,2 x 142 + 0,1 x 164 = 44,8 gam

Câu 29: B

V mol NaOH + 0,1 mol H2SO4 và 0,2 mol ZnSO4 → 0,1 mol Zn(OH)2

• OH- + H

+ → H2O

0,2----------0,2

2OH- + Zn

2+ → Zn(OH)2

0,4---------0,2

Zn(OH)2 + 2OH- → ZnO2

2- + 2H2O

0,2-0,1-------0,2

∑nOH- = 0,2 + 0,4 + 0,2 = 0,8 mol → VNaOH = 0,8 : 1 = 0,8 lít

Câu 30: B

0,1 mol Na2CO3 và 0,3 mol NaHCO3 + 0,15 mol H2SO4 → CO2 + ddX

Ba(OH)2 + ddX → ↓

Câu 31: D

0,02 mol AlO2- và 0,04 mol OH

- + V ml HCl 2M → 0,01 mol Al(OH)3↓

• H+ + OH

- → H2O

0,04-----------0,04

Page 19: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

AlO2- + H

+ + H2O → Al(OH)3

0,02-----0,02----------0,02

Al(OH)3 + 3H+ → Al

3+ + 3H2O

0,02-0,01-------0,03

∑nH+ = 0,04 + 0,02 + 0,03 = 0,09 mol → VHCl = 0,09 : 2 = 0,045 lít = 45 ml

Câu 32: B

0,2 mol KAl(SO4)2.12H2O + 0,175 mol Ba2+

và 0,7 mol OH- → m gam ↓

• Al3+

+ 3OH- → Al(OH)3

0,2----------0,6---------0,2

Al(OH)3 + OH- → AlO2

- + 2H2O

0,2----------0,1

nAl(OH)3 = 0,1 mol

SO42-

+ Ba2+

→ BaSO4

0,4------------0,175--------0,175

mAl(OH)3 + mBaSO4 = 0,1 x 78 + 0,175 x 233 = 48,575 gam

Câu 33: B

Để thu được dung dịch có pH = 13 → dung dich sau phản ứng chứa OH- dư có nồng độ là 0,1M

Ta có nH+ = 0,4VY, nOH

- = 0,5VX

→ [OH-]= = 0,1 → VX : VY = 5:4.

Câu 34: C

Ban đầu, toàn bộ lượng Ba(OH)2 cho vào đã phản ứng hết tạo 0,12 mol BaSO4 và 0,08 mol Al(OH)3

Trường hợp này kết tủa chưa tan lại

Khi thêm tiếp Ba(OH)2 vào, ta nhận thấy: khối lượng kết tủa và lượng Ba(OH)2 trong 2 lần không tỉ lệ. → đã

xảy ra hiện tượng kết tủa tan

Như vậy, bài toán trở thành cho 0,28 mol Ba(OH)2 tác dụng với 0,25 x mol Al2(SO4)3 tạo 75,39 gam kết tủa.

Tìm x trong trường hợp đã có kết tủa bị hòa tan

Page 20: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

0,56 mol OH- tác dụng với 0,5x mol Al

.

Câu 35: C

Gọi nồng độ của AlCl3 là aM

Theo đề bài khi thêm 0,5 mol NaOH vào 0,1a mol AlCl3 thì thu được 10,92 gam (0,14 mol) kết tủa Al(OH)3

Vì 3nAl(OH)3 < nNaOH → xảy ra sự hòa tan kết tủa

Khi đó 4nAlCl3 = nNaOH + nAl(OH)3 → 0,4a = 0,5 +0,14 → a = 1,6 .

Câu 36: A

+ 0,612 mol KOH thu được 0,108 mol Al(OH)3

Vì 3nAl(OH)3 < nKOH → xảy ra sự hòa tan kết tủa

→ 4nAl3+

= nKOH +nAl(OH)3 → 4.(0,2x + 0,4y) = 0,612 + 0,108 (2)

+ BaCl2 dư → 0,18 mol BaSO4

→ nBaSO4 = nSO42-

= 0,18 → 0,6x = 0,18 → x = 0,3

Thay vào (2) → y = 0,3 . Vậy x= y.

Câu 37: C

0,07 mol CO2 dd X dd Z và 0,02 mol BaCO3↓

Vì 1< nNaOH :nCO2 < 2 → dung dịch X hình thành 2 muối Na2CO3 và NaHCO3

Nhận thấy nBaCO3 < nBa2+

→ dung dịch Z chứa

Bảo toàn điện tích trong dung dịch Z → 0,08 +2. (0,02 + 0,25a) = 0,08 +0,05 → a= 0,02 .

Câu 38: C

Page 21: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

Nhận thấy cùng một lượng AlCl3 khi tăng lượng NaOH thì khối lượng kết tủa tăng lên → trong thí nghiệm 1

lượng kết tủa chưa đạt cực đại ( nếu lượng kêt tủa đạt cực đại rồi khi thêm NaOH thì lượng kết tủa phải giảm

đi)

TN1 AlCl3 còn dư → nNaOH = 3nAl(OH)3= 0,6 mol → a= 3M

TN2 : Thêm 1,2 mol NaOH vào 500 ml dung dịch AlCl3 thu được 0,3 mol Al(OH)3

Vì 3nAl(OH)3 < nNaOH→ Xảy ra sự hòa tan kết tủa

→ 4nAlCl3 = nAl(OH)3 + nNaOH → 0,5b =0,375 → b= 0,75

Vậy cặp a,b thỏa mãn là (3 và 0,75).

Câu 39: C

Ta có nAl(OH)3= 0,02 mol < nNa[Al(OH)4] = 0,05 mol

Vậy để lượng HCl là lớn nhất → xảy ra sự hòa tan kết tủa

Vậy dung dịch sau phản ứng thu được chứa NaCl, và AlCl3

Bảo toàn nguyên tố Na → nNaCl = nNaOH + nNa[Al(OH)3] = 0,15mol

Bảo toàn nguyên tố Al → nAlCl3 = 0,05- 0,02 = 0,03 mol

Bảo toàn nguyên tố Cl → nHCl = 0,15 +3. 0,03 = 0,24 → V= 0,12 lít.

Câu 40: A

Gọi số mol các ion có trong dung dịch E : Mg2+

: 2a mol, SO42-

: 2b mol, NH4+ : 2c mol, Cl

-: 2d mol

Khi cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH tạo 0,03 mol khí NH3 và thu được kết tủa Mg(OH)2 : 0,01 mol

→ a = 0,01 và c = 0,03

Khi cho phần 2 tác dụng với BaCl2 dư tạo BaSO4:0,02 mol → b =0,02

Bảo toàn điện tích trong dung dịch E → d=2. 0,01 + 0,03- 2.0,02 = 0,01

Vậy khối lượng các chất tan có trong E là 2.(0,01.24 + 0,02.96 +0,03.18 + 0,01.35,5) = 6,11 gam.

Câu 41: D

Trong 100 ml dung dịch X chứa Na+ :a mol, NH4

+ : b mol, CO3

2-: c mol, SO4

2- : d mol

Lấy 100 ml dd X tác dụng với lương dư dd HCl thu 0,01 mol CO2 → c = 0,01 mol

Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu 0,2 mol khí NH3 → b = 0,2

Lấy 100 ml dd X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thấy có 43 gam kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4

Page 22: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

→ d = nBaSO4 = = 0,1 mol

Bảo toàn điện tích trong dung dịch X → nNa+ = 0,1.2+ 2. 0,1 - 0,2 = 0,2 mol

Khối lượng muối có trong 500 ml dung dịch X là 5.( 0,2.23 + 0,2. 18 + 0,1.60 +0,1.96) = 119 gam.

Câu 42: C

Để kết tủa hết ion có trong 250 ml dung dịch X cần 50 ml dung dịch BaCl2 1M tạo kết tủa BaSO4 → nBaSO4=

nBaCl2 = 0,05 mol

→ Trong 500ml dung dịch X chứa 0,1 mol SO42-

, Al3+

: x mol, Cu2+

: y mol, NO3- : z mol khi cho vào dung

NH3 dư thu được 7,8 gam Al(OH)3↓ ( chú ý Cu(OH)2 tạo phức tan trong NH3)

→ x = nAl(OH)3 = 0,1 mol

Cô cạn 500ml dung dịch X thu được 37,3 gam muối khan → 0,1.27 + y.64 + 0,1.96 +z. 62= 37,3 (1)

Bảo toàn điện tích trong dung dịch X → 3.0,1 + 2x = 0,1.2 + z (2)

Giải hệ phương trình chứa (1), (2) → y = 0,1, z= 0,3

Vậy [NO3-]= 0,3 : 0,5 = 0,6M.

Câu 43: A

Trong 20ml dung dịch X chứa 0,02a mol HCl và 0,02b mol HNO3

Khi cho 20 ml dung dịch X vào AgNO3 dư xảy ra phản ứng : HCl + AgNO3 → AgCl↓ + HNO3

→ nHCl = nAgCl = 0,02 mol → 0,02a= 0,02 → a= 1,0

Khi trung hòa X thì nNaOH = nHCl + nHNO3 → 0,03 = 0,02a +0,02b → b= 0,5.

Câu 44: A

Trong 300 ml dung dịch X chứa 100 ml H2SO4 0,1M, 100 ml HNO3 0,2M, 100 ml HCl 0,3M

→ nH+ = 2.0,1.0,1 + 0,1. 0,2 + 0,1. 0,3 = 0,07 mol

Gọi thể tích dung dịch Y cần dùng là V → nOH- = 0,2V + 0,29V =0,49V

Phương trình pư: H+ + OH

- → H2O

Dung dịch Z có pH=2 → Z chứa H+ có nồng độ là 0,01 M

→ [H+ (Z)]= = 0,01 → V= 0,134 lít.

Câu 45: D

Trong 300ml dung dịch X chứa 100 ml HCl 0,3M , 100 ml H2SO4 0,2 M, 100ml H3PO4

Page 23: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

Lượng OH- có trong V lít dung dịch Y là 0,1V + 2. 0,2V = 0,5V

Để phản ứng trung hòa xảy ra vừa đủ → nOH- = nHCl + 2nH2SO4 + 3nH3PO4

→ 0,5V = 0,1.0,3 + 2. 0,1 . 0,2 + 3. 0,1. 0,1 → V= 0,2 lít = 200 ml.

Câu 46: B

Ta có nH+ = 2,09 mol, nOH

- = 3V +2.4V= 11V

Để phản ứng trung hòa xảy ra vừa đủ → nH+ = nOH

- → 11V = 2,09 → V= 0,19 lít.

Câu 47: A

Theo đề bài thì để trung hòa hết 15ml H2SO4 0,5M cần 10ml dung dịch KOH aM và 3 ml NaOH 1M

Ta có nH+ = 0,015 mol, nOH

- = 0,01a 0,003

Phương trình pư: H+ + OH

- → H2O

Khi phản ứng trung hòa xảy ra thì → nOH- = nH

+

→ 0,015 = 0,01a + 0,003 → a=1,2.

Câu 48: B

Để thu được dung dịch có pH là 13 → dung dịch thu được chứa OH- dư có nồng độ là 0,1 M

Phương trình : H+ + OH

- → H2O

Gọi thể tích dung dịch X, Y lần lượt cần dùng là V1 và V2

Có nH+ = 0,2V1 + 0,3V1 + 0,2 V1 + 0,3V1 = V1 mol

nOH- = 0,3V2 + 0,4V2 + 2. 0,15V2= V2 mol

→ [OH- dư] = = 0,1 → = .

Câu 49: D

Có nH+ = 0,4a + 0,02 mol, nOH

- = 0,6b + 0,015 mol, nBa

2+ = 0,3b, nSO4

2-= 0,2a , nBaSO4 = 0,01 mol

Phương trình pư :H+ + OH

- → H2O, SO4

2- + Ba

2+ → BaSO4 ↓

Vì dung dịch Z có pH = 12 nên dung dịch Z còn OH- → nOH

-dư = 0,01. 0,5 = 0,005 mol

Ta có nOH- dư = nOH

- - nH

+ = 0,6b + 0,015 - 0,4a- 0,02= 0,6b - 0,4a -0,005 = 0,005 (1)

Nếu nSO42-

> nBa2+

→ nBaSO4 = nBa2+

= 0,01 → 0,3b = 0,01 → b= . Thay vào (1)→ a= 0,025 (Không thỏa

mãn điều kiện nSO42-

> nBa2+

)

Page 24: 7 - Phương pháp sử dụng phương trình ion thu gọn (Đề 1)giasuthanhtai.com.vn/uploads/document/50-Bai-tap-ve-phuong-phap-su-dung... · vào nước được dung dịch

Nếu nSO42-

< nBa2+

→ nBaSO4 = nSO42-

= 0,01 → 0,2a = 0,01 → a= 0,05. Thay vào (1) → b = 0,05 .

Câu 50: C

Dung dịch Z có pH = 13 → dung dịch Z chứa OH- có nồng độ là 0,1 M

Ta có nH+ = 0,5a mol, nOH

- = 0,5b mol

H+ + OH

- → H2O

Dung dịch Z chứa OH- → nOH

- dư = 0,5b-0,5a mol

→ [OH-]= =0,1 M → 0,4b- 0,6a=0(1)

Theo đề bài → a+ b = 1 (2)

Giải hệ chứa (1) và (2) → a= 0,4 và b = 0,6 .