200 cÂu hỎi lỊch sỬ Ôn cẤp tỐc cỰc hay câu 1 file200 cÂu hỎi lỊch sỬ Ôn cẤp...

41
200 CÂU HI LCH SÔN CP TC CC HAY Câu 1: Mi quyết định ca Hội đồng Bo an phải được snht trí của năm nước Ủy viên thường trc. Đó là những nước nào? A. Liên Xô (Nga)- Nht Bn- Trung Quc- Anh- B. Đức- Italia- Nht Bn- - Anh C. Liên Xô- - Anh- Pháp- Trung Quc D. Pháp- Anh- Liên Xô- Đức- Câu 2: Tha thun ca Hi nghPốtxđam, nước Đức tm thi bchia ct làm my khu vc? A. 2 khu vc B. 3 khu vc C. 4 khu vc D. 5 khu vc Câu 3: Đến đầu những năm 70 ca thế kXX, Liên Xô đã đạt được thành tựu cơ bản gì để thhin scanh tranh với Mĩ và Tây Âu A. Thế cân bng chiến lược vsc mnh quân s, kinh tế B. Thế cân bng vsc mnh ht nhân C. Thế cân bng vchinh phục vũ trD. Thế cân bng vsc mnh kinh tế Câu 4: Chính sách đối ngoi ca Trung Quc tnhững năm 80 ca thế kXX là? A. Thc hiện đường lối đối ngoi bt li cho Cách mng Trung Quc B. gây chiến tranh xâm lược biên gii phía Bc Vit Nam C. Mrng quan hhu ngh, hp tác vi nhiều nước trên thế gii D. Bt tay với Mĩ chống li Liên Xô Câu 5: Đường li ca cách mạng Campuchia giai đoạn 1954- 1975 là: A. Chng Pháp B. Chống Mĩ C. Chng lực lượng Khơ-me Đỏ D. Hòa bình Trung lp Câu 6: Ý nào không phản ánh đúng những thách thc ln ktkhi Vit Nam

Upload: others

Post on 30-Aug-2019

16 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

200 CÂU HỎI LỊCH SỬ ÔN CẤP TỐC CỰC HAY

Câu 1: Mọi quyết định của Hội đồng Bảo an phải được sự nhất trí của năm nước Ủy viên thường trực.

Đó là những nước nào?

A. Liên Xô (Nga)- Nhật Bản- Trung Quốc- Anh- Mĩ

B. Đức- Italia- Nhật Bản- Mĩ- Anh

C. Liên Xô- Mĩ- Anh- Pháp- Trung Quốc

D. Pháp- Anh- Liên Xô- Đức- Mĩ

Câu 2: Thỏa thuận của Hội nghị Pốtxđam, nước Đức tạm thời bị chia cắt làm mấy khu vực?

A. 2 khu vực B. 3 khu vực C. 4 khu vực D. 5 khu vực

Câu 3: Đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX, Liên Xô đã đạt được thành tựu cơ bản gì để thể hiện sự

canh tranh với Mĩ và Tây Âu

A. Thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự, kinh tế

B. Thế cân bằng về sức mạnh hạt nhân

C. Thế cân bằng về chinh phục vũ trụ

D. Thế cân bằng về sức mạnh kinh tế

Câu 4: Chính sách đối ngoại của Trung Quốc từ những năm 80 của thế kỉ XX là?

A. Thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho Cách mạng Trung Quốc

B. gây chiến tranh xâm lược biên giới phía Bắc Việt Nam

C. Mở rộng quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhiều nước trên thế giới

D. Bắt tay với Mĩ chống lại Liên Xô

Câu 5: Đường lối của cách mạng Campuchia giai đoạn 1954- 1975 là:

A. Chống Pháp B. Chống Mĩ

C. Chống lực lượng Khơ-me Đỏ D. Hòa bình Trung lập

Câu 6: Ý nào không phản ánh đúng những thách thức lớn kể từ khi Việt Nam

gia nhập tổ chức ASEAN?

A. Nền kinh tế có sự chuyển biến tích cực, địa vị quốc tế không ngừng nâng cao

B. Lệ thuộc vào vốn đầu tư và chịu tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế từ bên ngoài

C. Nền kinh tế bị cạnh tranh khốc liệt, bản sắc văn hóa dân tộc có nguy cơ bị xói mòn

D. Lợi dụng đất nước hội nhập, kẻ thù tìm cách thực hiện ‘ diễn biến hòa bình’

Câu 7: Nhật Bản đã lợi dụng yếu tố bên ngoài nào để phát triển kinh tế trong giai đoạn 1952- 1973 ?

A. Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Việt Nam

B. Nguồn viện trợ của Mĩ

C. Nguồn viện trợ của Mĩ, và các cuộc Chiến tranh Triều Tiên, Chiến tranh Việt Nam

D. Phát minh, sáng chế mua từ các nước tư bản Đông minh

Câu 8: Cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ hai có thể gọi là cuộc cách mạng khoa học công

nghệ vì:

A. Cuộc cách mạng diễn ra chủ yếu về công nghệ

B. Cuộc cách mạng bắt đầu từ sự ra đời của máy tính điện tử

C. Tìm ra được những nguồn năng lượng mới và công nghệ sinh học

D. Cách mạng công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật

Câu 9: Từ năm 1928, Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên bắt đầu thực hiện chủ trương:

A. Đưa hội viên về nước hoạt động cách mạng B. Thi đua yêu nứơc

C. vô sản hóa D. tuyên truyền lí luận chủ nghĩa Mác- Lênin

Câu 10: Sự kiện nào đánh dấu sự chuyển dần từ tự phát sang tự giác của phong trào công nhân Việt

Nam trong giai đoạn 1919-1930:

A. Thành lập Công hội ở Sài Gòn - Chợ Lớn(1920)

B. Bãi công của công nhân đóng tàu ở xưởng máy Ba Son (1925)

C. Phong trào ‘chấn hưng nội hóa’, ‘bài trừ ngoại hóa’

D. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (1930)

Câu 11: Lực lượng tham gia đấu tranh vào cuộc vận động dân chủ 1936-1939 chủ yếu là:

A. công nhân, nông dân, binh lính

B. tư sản dân tộc, tiểu tư sản, đại địa chủ

C. các lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, không phân biệt thành phần giai cấp

D. nông dân và trung- tiểu địa chủ

Câu 12: Cho các dữ liệu sau: 1. Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện; 2. Quân Nhật tiến vào

miền Bắc Việt Nam; 3. Nhật đảo chính Pháp ở Đông Dương

Trật tự đúng của các sự kiện trên theo thời gian là: A. 2,3,1 B. 1,2,3 C. 3,2,1 D. 1,2,3

Câu 13: Cơ quan giải quyết nạn dốt ở nước ta sau Cách mạng tháng Tám ở Việt Nam có tên gọi là gì

A. Nha học chính B. Ty học vụ

C. Nha Bình dân học vụ D. Ty bình dân học vụ

Câu 14: Đặc điểm không phải của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 1951-1953 là:

A. Lực kháng chiến của ta trưởng thành về mọi mặt

B. Quân ta giành được nhiều thắng lợi to lớn và toàn diện

C. Tiếp tục quyền làm chủ trên chiến trường

D. Đẩy mạnh các hoạt động chính trị và ngoại giao

Câu 15: Nhiệm vụ trọng tâm của miền Bắc trong những năm 1958-1960 là gì?

A. cải cách ruộng đất C. Khôi phục kinh tế

C. cải tạo quan hệ sản xuất D. Thực hiện Kế hoạch 5 năm đầu tiên

Câu 16: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đã chọn chiến dịch nào làm hướng tiến công mở

đầu:

A. Tây Nguyên

B. Huế- Đà Nẵng

C. Hồ Chí Minh

D. Plây-ku

Câu 17: Khởi nghĩa Yên Bái thất bại là do yếu tố khách quan nào?

A. Giai cấp tư sản thỏa hiệp với thực dân Pháp

B. Tổ chức Việt Nam Quốc Dân Đảng còn non yếu

C. Khởi ngĩa nổ ra hoàn toàn bị động

D. Thực dân Pháp còn mạnh

Câu 18: Nội dung chính yếu của bản Tuyên ngôn độc lập ngày 2-9-1945 là gì ?

A. tuyên bố sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa

B. khẳng điịnh sự sụp đổ của thực dân phong kiến

C. khẳng định quyền được hưởng tự do, độc lập của dân tộc Việt Nam

D. nêu rõ quyết tâm giữ vững nền độc lập, tự do của nhân dân Việt Nam Câu 19: Chỗ dựa của ‘

Chiến tranh đặc biệt’ của Mĩ ở miền Nam là

A. Hệ thống cố vấn Mĩ

B. Lực lượng quân đội tay sai

C. Ấp chiến lược

D. Ấp chiến lược và quân đội tay sai

Câu 20: Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 là sự kết hợp khởi nghĩa ở

A. miền núi và đồng bằng B. thành thị và nông thôn

C. thành thị và trung du D. nông thôn và cao nguyên

Câu 21: Chiến dịch chủ động tiến công lớn đầu tiên của bộ đội chủ lực Việt Nam trong kháng chiến

chống Pháp là

A. Chiến dịch Việt Bắc Thu- Đông năm 1947

B. Chiến dịch Biên giới Thu- Đông năm 1950

C. Chiến dịch ở trung du và đồng bằng Bắc Bộ (1950-1951)

D. Chiến dịch Hòa Bình đông-xuân (19951-1952)

Câu 22: Chiến thắng nào của quân dân ta ở miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mĩ trực tiếp đã

buộc Mĩ phải tuyên bố ‘ Mĩ hóa’ trở lại chiến tranh xâm lược Việt Nam?

A. Hiệp định Pari

B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968

C. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972

D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975

Câu 23: Ý nào không phán ánh đúng về cuộc kháng chiến chống Mĩ của nhân dân ta là một sự kiện có

tầm vóc quốc tế và tính thời đại sâu sắc

A. Diễn ra trong bối cảnh mâu thuẫn Đông-Tây và cuộc Chiến tranh lạnh

B. Là cuộc đụng đầu lịch sử giữa một bên là Mĩ xâm lược và một bên là nhân dân Việt Nam chống

xâm lược

C. Đế quốc Mĩ tập trung mức cao nhất cho cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam

D. Các nước bị chia cắt như Đức, Triều Tiên, Trung Quốc,... chủ trương dùng đấu tranh cách mạng để

thống nhất đất nước

Câu 24: Thành tự đầu tiên trong bước đầu thực hiện đường lối đổi mới là

A. giải quyết được việc làm cho người lao động

B. giải quyết nạn thiếu ăn triền miên

C. kim ngạch xuất khẩu tăng 5 lần

D. xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới

Câu 25: Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản trong năm 1929 là

A. hoàn toàn có lợi cho cách mạng Việt Nsm

B. làm cho cách mạng Việt Nam bị suy yếu

C. sự kiện đánh dấu thắng lợi của khuynh hướng dân chủ tư sản

D. một xu thế khách quan của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam

Câu 26: ĐCSVN ra đời (đầu năm 1930) là sự chuẩn bị đầu tiên có tính quyết định cho những bước

phát triển nhảy vọt về sau của cách mạng Việt Nam vì:

A. với đường lối đúng đắn của Đảng đã đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi

khác

B. đã chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo

C. đáp ứng căn bản nguyện vọng độc lập của dân tộc Việt Nam

D. lãnh đạo nhân dân Việt Nam giành thắng lợi trong cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám

Câu 27: So với ‘Cương lĩnh chính trị đầu tiên’ thì ‘Luận cương chính trị’ (10/1930) có điểm hạn chế

gì?

A. mang tính chất ‘ hữu khuynh’, giáo điều

B. nặng về đấu tranh giai cấp, coi công-nông mới là động lực cách mạng

C. chưa vạch ra đường lối cụ thể cho cách mạng Việt Nam

D. chưa thấy được vị trí và vai trò của giai cấp công nhân đối với cách mạng Việt Nam

Câu 28: Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8(5/1941), Nguyễn Ái Quốc chủ trương thành lập mặt

trận nào?

A. Mặt trận Liên Việt

B. Mặt trận Đồng Minh

C. Mặt trận Việt Minh

D. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương

Câu 29: Cao ủy Pháp ở Đông Dương giai đoạn 1945-1947 là?

A. Bôlae B. Đắc-giăng-liơ

C. Đờlát đơ Tátxinhi D. Nava

Câu 30: Đêm ngày 19/12/1946 ở Hà Nội đã diễn ra sự kiện gì?

A. Hội nghị bất thường của BTV TW ĐCS Đông Dương mở cuộc họp và quyết

định phát động cả nước kháng chiến

B. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp nổ ra

C. Trung đoàn Thủ đô được thành lập

D. BTV TW Đảng ra chỉ thị ‘ Toàn dân kháng chiến’

Câu 31: Sự kiện nào dưới đây không phải là sự kiện tiêu biểu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống

thực dân Pháp xâm lược là:

A. Trung đoàn thủ đô sau khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, rút về căn cứ an toàn

B. Chiến dịch Biên giới mở đầu bằng trận đánh vào vị trí Đông Khê

C. sau hơn 2 tháng tiến công, đại bộ phận quân Pháp rút khỏi Việt Bắc

D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của ĐCS Đông Dương(2/1951) Câu 32: Một trong những bài

học kinh nghiệm rút ra từ cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945-1954) là:

A. xây dựng lực lượng vũ trang cách mạng

B. kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang

C. Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội

D. tư tưởng ‘chiến tranh nhân dân’ của chủ tịch Hồ Chí Minh

Câu 33: Ý nào không phản ánh đúng ý nghĩa của việc thống nhất đất nước về mặt nhà nước sau khi

giải phóng miền Nam?

A. Là cơ sở để hoàn thành thống nhất trên tất cả các lĩnh vực tư tưởng, kinh tế, văn hóa-xã hội

B. Tạo nên những điều kiện chính trị cơ bản để phát huy sức mạnh toàn diện của đất nước, đưa cả

nước tiến lên chủ nghĩa xã hội

C. Là cơ sở để hoàn thành công cuộc cách mạng XHCN ở miền Bắc

D. Mở ra khả năng to lớn để bả vệ tổ quốc và mở rộng quan hệ với các nước trên thế giới

Câu 34: Năm 11/7/1995, Việt Nam đã bình thường hóa quan hệ ngoại giao với nước nào?

A. Mĩ B. Trung Quốc C. Nhật Bản D. Anh

Câu 35: Sự kiện nào đánh dấu nhân dân Việt Nam đã căn bản hoàn thành nhiệm vụ ‘ đánh cho Mĩ

cút’’?

A. Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968

B. Trận ‘ Điện Biên Phủ trên không’(12/1972)

C. Hiệp định Pari (1973)

D. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975

Câu 36:Những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược,in đậm dấu ấn Việt Nam trong thế kỉ XX là:

A. Cách mạng tháng Tám(19455), chiến thắng Điện Biên Phủ(5/1954), Cuộc tổng tiến công và nổi

dậy Xuân 1975

B. Cách mạng tháng Tám, kháng chiến chống Pháp(1945-1954), Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu

Thân 1968

C. Chiến thắng Biên giới Thu-Đông năm 1950, Hiệp định Giơnevơ(1954), Hiệp định Pari(1973)

D. Tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954, Tiến công chiến lược năm 1972, Trận ‘ Điện Biên

Phủ trên không’(12/1972)

Câu 37: Định ước Henxinki năm 1975 được kí kết 33 nước châu Âu và Mĩ, Canada nhằm mục đích

gì?

A. Tăng cường hợp tác giữa các nước về giáo dục, y tế

B. Trao đổi thành tựu khoa học kĩ thuật

C. Tạo cơ chế giải quyết vấn đề an ninh, hòa bình ở Châu Âu

D. Giải quyết vấn đề ở Campuchia

Câu 38: Nguyên nhân nào dẫn đến xu thế hòa hoãn Đông- Tây?

A. Mĩ và Liên Xô đều bị thế giới lên án

B. Mĩ và Liên Xô bị suy giảm thế và lực trước sự lớn mạng của Tây Âu và Nhật Bản

C. Mĩ và Liên Xô muốn có thời gian hòa hõa để củng cố lực lượng

D. liên Xô không còn đủ sức để viện trợ cho các nước XHCN Câu 39: Vật liệu mới nào được tìm ra

trong các vật liệu duới đây

A. bê tông B. Sắt, thép C. Polime D. Hợp kim

Câu 40: Việt Nam cần phải làm gì để thích nghi xu thế toàn cầu hóa

A. nắm bắt thời cơ vượt qua thử thách

B. đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa

C. tận dụng nguồn vốn và kĩ thuật bên ngoài để phát triển kinh tế

D. tiếp tục công cuộc đổi mới, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật của thế giới Câu 41: Theo thỏa

thuận tại Hội nghị Ianta xác định vĩ tuyến 38 độ Bắc làm ranh giới chia cắt quốc gia nào:

A. Nhật Bản B. Trung Quốc C. Đức D. Triều Tiên

Câu 42: Cơ quan nào của Liên Hợp Quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành viên và mỗi

năm họp một kì?

A.Ban thư kí B. Hội đồng bảo an

C. Hội đồng quản thác D. Đại hội dồng

Câu 43: Ý nghĩa lớn nhất những thành tựu mà Liên Xô đạt được trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa

xã hội( từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX) là:

A. Thể hiện tính ưu việt của CNXH

B. Nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế

C. Đạt thế cân bằng chiến lược về sức mạnh quân sự với Mĩ

D. Ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc

Câu 44: Nội dung nào sau đây là không đúng khi phản ánh về các nước Đông Nam Á?

A. Việt Nam, Lào và Inđônêxia cùng tuyên bố độc lập trong năm 1945

B. Campuchia kháng chiến chống Mĩ từ năm 1954-1975

C. Trong chiến tranh thế giới thứ hai, hầu hết các nước Đông Nam Á đều là thuộc địa của Nhật Bản

D. Yangun là tên thủ đô trước năm 2005 của nước Mianma Câu 45: Chủ nghĩa Apácthai là gì?

A. Sự phân biệt tôn giáo

B. duy trì ưu thế của người da trắng

C. sự phân biệt chủng tộc

D. sự phân biệt giàu nghèo

Câu 46: Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách mạng nào?

A. Cách mạng công nghiệp

B. Cách mạng du hành vũ trụ

C. Cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại

D. Cách mạng công nghệ thông tin

Câu 47: Hiệp ước an nhinh Mĩ- Nhật nhằm mục đích gì?

A. Nhật Bản muốn lợi dụng kĩ thuật của Mĩ để phát triển kinh tế

B. Nhật bản trở thành căn cứ quân sự của Mĩ

C. Hình thành 1 liên minh Mĩ –Nhật chống các nước XHCN

D. Tạo thế cân bằng giữa Mĩ và Nhật

Câu 48: Nhận định nào sau đây đánh giá đúng dòng chảy chính trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh

thế giới thứ hai?

A. Hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển

B. các nước thực hiện chính sách đóng cửa, khóa nước

C. Các nước thực hiện mở rộng đối ngoại, thu hút vốn đầu tư

D. Thực hiện hòa bình, dân chủ, văn minh và tiến bộ xã hội

Câu 49: Tên gọi khác của cuộc cách mạng tư sản dân quyền là?

A. Cách mạng tư sản

B. Cách mạng dân chủ tư sản

C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa

D. Cách mạng dân tộc dân chủ Nhân dân

Câu 50: Nhiệm vụ của cách mạng dân chủ 1936-1939 mà Đảng ta đề ra là:

A. đánh đuổi đế quốc Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập

B. tịch thu ruộng đất của địa chủ chia cho dân cày nghèo

C. chống phát xít, chống chiến tranh đòi tự do, cơm áo và hòa bình

D. giành độc lập dân tộc ruộng đất dân cày

Câu 51: Điểm khác nhau căn bản trong hoạt động của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên và Việt

Nam Quốc Dân Đảng ?

A. chú trọng xây dựng tổ chức lãnh đạo quần chúng đấu tranh cách mạng

B. Tập trung phát triển lực lượng cách mạng

C. chú trọng tuyên truyền chủ nghĩa Mác Lê- nin

D. tăng cường tổ chức quần chúng đấu tranh vũ trang

Câu 52: Việt Nam Quốc dân Đảng là một chính đảng đại diện cho giai cấp nào?

A. Công nhân B. Thanh niên, tri thức yêu nước C. Nông dân D. Tư sản dân tộc

Câu 53: Sự kiện đánh dấu mốc kết thúc hành trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc là:

A. Đọc bản sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê- nin và xác định

con đường cứu nước đúng đắn cho cách mạng Việt Nam là con đường cách mạng vô sản

B. thành lập tổ chức Hội Việt nam cách mạng thanh niên

C. Đề ra chủ trương ‘ vô sản hóa’

D. Sáng lập ra Đảng Cộng sản Việt Nam

Câu 54: Nội dung cơ bản của Đường lối kháng chiến chống Pháp( 1946-1954) của Đảng là:

A. Toàn dân, toàn diện và không nhận viện trợ từ bên ngoài

B. Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ quốc tế

C. Trường kì, tự lực cánh sinh

D. Đánh nhanh thắng nhanh và tranh thủ sự ủng hộ của dư luận quốc tế

Câu 55: Bước sang giai đoạn 1951-1953, cuộc chiến tranh xâm lược của Pháp chuyển biến như thế

nào?

A. Liên tiếp thất bại trên các mặt trận

B. Chuyển sang thế phòng ngự bị động

C. Được đẩy mạnh nhờ sự giúp đỡ của Mĩ

D. Tiếp tục giữ vững quyền chủ động trên chiến trường

Câu 56: Cơ quan ngôn luận của Đảng Lao động Việt Nam ra đời số đầu tiên năm 1951 là?

A.Báo Thanh niên B. Báo Lao Động C. Tạp chí Cộng sản D. Báo Nhân dân Câu 57: Ý nào sau đây

không đúng về thắng lợi của cuộc tiến công chiến lược Đông- Xuân 1953-1954 và chiến dịch Điện

Biên Phủ là:

A. Đập tan hoàn toàn kế hoạch Rơve

B. xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương

C. Giang một đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp

D. Là điều kiện dẫn đến thắng lợi trên mặt trận ngoại giao

Câu 58: Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp(1945-1954) thực sự kết thúc khi?

A. Thắng lợi của chiến dịch Điện Biên Phủ 7/5/1954

B. Chiến dịch Biên giới Thu đông 1950

C. Hiệp định Gionevo về Đông Dương được kí kết 21/7/1954

D. Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947

Câu 59: Hình thức đấu tranh chủ yếu chống Mĩ- Diệm của nhân dân Miền Nam trong những năm đầu

sau Hiệp định Giơnevo là

A. Đấu tranh vũ trang C. Khởi nghĩa giành chính quyền

B. Đấu tranh chính trị hòa bình D. Dùng bạo lực cách mạng

Câu 60: Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 đã lần lượt trải qua các chiến dịch:

A. Tây Nguyên, Huế- Đà Nẵng, Hồ Chí Minh

B. Huế- Đà Nẵng, Tây Nguyên, Hồ Chí Minh

C. Tây Nguyên, Đà Nẵng, Hồ Chí Minh

D. Plâyku, Huế- Đà Nẵng, Hồ Chí Minh

Câu 61: Sau khi kí hiệp định Sơ bộ(6/3/1946) và Tạm ước(14/9/1946), Pháp đã:

A. ngang nhiên ‘xé bỏ’ Hiệp định và Tạm ước

B. thi hành nghiêm chỉnh Hiệp định và Tạm ước

C. chỉ thi hành Hiệp định không thi hành Tạm ước

D. chỉ thi hành tạm ước không thi hành Hiệp định

Câu 62: Thắng lợi nào của quân dân ta buộc Mĩ thừa nhận thất bại hoàn toàn trong loại hình chiến

tranh xâm lược thực dân mới ở miền Nam Việt Nam?

A. Hiệp định Pari

B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968

C. Trận ‘ Điện Biên Phủ’ trên không năm 1972

D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975

Câu 63: Chiến thắng nào đã mở đầu phong trào ‘ Tìm Mĩ mà đánh lùng Ngụy mà diệt’ trên khắp miền

Nam?

A. Ấp Bắc( Mĩ Tho) B. An Lão( Bình Định)

C. Núi Thành( Quảng Nam) D. Vạn Tường( Quảng Ngãi)

Câu 64: Mục tiêu, nhiệm vụ của Kế hoạch nhà nước 5 năm(1986-1990) là gì?

A. tiến hành công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu

B. Tập trung sản xuất hàng hóa để xuất khẩu

C. sản xuất hàng tiêu dùng nội địa thay thế hàng nhập khẩu

D. Thực hiện Ba chương trình kinh tế lớn

Câu 65: Sỡ dĩ, việc đàm phán giữa Việt Nam và Mĩ về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt

Nam kéo dài trong nhiều năm là do:

A. Ảnh hưởng của Chiến tranh lạnh đến chiến tranh Việt Nam

B. thái độ ngoan cố lật lọng của Mĩ

C. VN và Mĩ không thống nhất được về vấn đề bồi thường hậu quả do chiến tranh gây ra

D. sự chi phối của các nước lớn trong quan hệ quốc tế

Câu 66: Hình thái của Cuộc cách mạng tháng Tám năm 1945 là?

A. đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nhĩa

B. tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở thành thị

C. khởi nghĩa ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16

D. đấu tranh chính trị ở miền núi, trung du và cao nguyên

Câu 67: Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, trên đất nước ta tồn tại bao nhiêu thế lực đế quốc?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 68: Mục đích lớn nhất của Pháp khi thực hiện Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai( 1919-

1929) ở Việt Nam là:

A. đàn áp bóc lột nhân dân ta

B. bù đắp thiệt hại, hàn gắn vết thương chiến tranh

C. thu lại khoản tiền đầu tư mất trắng ở Nga

D. nâng cao vị thế của Pháp trên trường quốc tế

Câu 69: Với chiến thắng của phong trào Đồng Khởi, quân và dân miền Nam đã làm phá sản Chiến

lược chiến tranh nào của Mĩ

A. chiến tranh cục bộ B. Chiến tranh đặc biệt

C. Chiến tranh đơn phương D. Việt Nam hóa chiến tranh

Câu 70: Chiến thắng Việt Bắc năm 1947 của quân dân Việt Nam đã buộc thực dân pháp phải chuyển

từ chiến lược đánh nhanh thắng nhanh sang

A. phòng ngự chiến lược B. Chiến tranh tổng lực

C. vừa đánh vừa đàm D. Đánh lâu dài

Câu 71: Điểm tương đồng trong các chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở Việt Nam (1961-1975)

là?

A. sử dụng quân đội Mĩ và quân đồng mình của chúng

B. sử dụng quân đội Sài Gòn là chủ yếu

C. dùng người Việt đánh người Việt

D. âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta và nằm trong ‘ chiến lược toàn cầu’ của Mĩ Câu 72: Trong

bước đầu thực hiện đường lối đổi mới hạn chế lớn nhất mà

nước ta mắc phải là?

A. lực lượng sản xuất nhỏ bé, cơ sở vật chất- kĩ thuật lạc hậu

B. trình độ khoa học kĩ thuật chuyển biến chậm

C. tình trạng tham nhũng lãng phí

D. đời sống một bộ phận nhân dân còn khó khăn

Câu 73: Nguyên nhân có tính chất quyết định đưa đến thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu

nước của nhân dân Việt Nam là:

A. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn

B. có hậu phương vững chắc lag miền Bắc XHCN

C. Có sự sự giúp đỡ của các nước XHXN anh em và tinh thần đoàn kết chiến đấu của ba nước Đông

Dương

D. Có sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng

Câu 74: Năm 1995, thành công lớn của quan hệ ngoại giao Việt Nam là gia nhập:

A. ASEAN B. APEC C. WTO D. Liên hợp quốc

Câu 75: Chủ tịch Hồ Chí Minh trước khi sang Pháp dã dặn Huỳnh Thúc Kháng: ‘Dĩ bất biến, vạn bất

biến’. Theo em cái ‘ bất biến’ của dân tộc ta trong thời điểm này là gì?

A. Hòa bình B. Độc lập C. Tự do D. Tự chủ

Câu 76: Tư tưởng cốt lõi xuyên suốt của cách mạng Việt Nam từ khi Đảng Cộng sản ra đời đến nay là:

A. Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội

B. chống đế quốc và chống phong kiến

C. Hòa bình, độc lập, thống nhất

D. tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội

Câu 77: ‘ Chính sách thực lực’ của Mĩ được hiểu là:

A. Chính sách dựa vào sức mạnh của Mĩ

B. chính sách xâm lược thuộc địa

C. chạy đua vũ trang với Liên Xô

D. thành lập các khối quân sự

Câu 78: Ý nào được coi là thời cơ lịch sử do xu thế toàn cầu hóa mang lại cho tất cả quốc gia trên thế

giới ?

A. Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế

B. sự ra đời các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại và tài chính ở các khu vực

C. các nguồn vốn đầu tư, KT-CN và kinh nghiệm quản lí từ bên ngoài

D. sự xung đột và giao thoa giữa các nền kinh tế

Câu 79: Yếu tố có ý nghĩa quyết định hàng đầu tạo nên bước phát triển ‘ thần kì’ của Nhật Bản?

A. tài nguyên thiên nhiên của đất nước

B. con người

C. các thành tựu KH-KT hiện đại

D. các yếu tố từ bên ngoài: viện trợ của Mĩ, Chiến tranh ở Việt Nam và Triều Tiên Câu 80: Nguy

hiểm lớn nhất của xã hội loài người trong giai đoạn hiện nay là

gì?

A. Các cuộc xung đột, nội chiến

B. Tình trạng di dân, nhập cư trái phép

C. Tình trạng ô nhiễm môi trường trầm trọng

D. Chủ nghĩa khủng bố

Câu 81: Liên hợp quốc là một diễn đàn quốc tế như thế nào? A.Vừa hợp tác, vừa đấu tranh

B. Vừa hợp tác kinh tế, vừa hợp tác quân sự

C. Vừa chống khủng bố vừa chống tham nhũng

D. Vừa đấu tranh vừa đòi quyền lợi cho các nước không phát triển

Câu 82: Nguyên tắc nào sau đây không thuộc Đường lối chung của Trung Quốc:

A. Tư tưởng Mao Trạch Đông

B. Lấy phát triển kinh tế làm trọng tâm

C. Con đường xã hội chủ nghĩa, chuyên chính dân chủ nhân dân

D. Sự lãnh đạo của Đảng Cộng ản

Câu 83: Tổ chức hiệp ước phòng thủ tập thể Đông Nam Á có tên tiếng Anh là gì?

A. NATO

B. ASEAN

C. SEATO

D. PLO

Câu 84: Những thập niên 60-70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được gọi là:

A. Lục địa bùng nổ

B. Lục địa bùng cháy

C. Lục địa mới trỗi dậy

D. Lục địa đói nghèo và bệnh tật

Câu 85: Biểu hiện của xu thế toàn cầu hóa ở các nước Châu Âu là:

A. Sử dụng đồng tiền chung Châu Âu

B. Liên kết chặt chẽ và nhận viện trợ từ Mĩ

C. Qúa trình hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu

D. EU trở thành trung tâm kinh tế- tài chính lớn nhất hành tinh Câu 86:Học thuyết đánh dấu sự ‘trở

về’ Châu Á của Nhật Bản là: A.Học thuyết Kaiphu

B. Học thuyết Phucưđa

C. Học thuyết Miyadao

D. Học thuyết Hasimoto

Câu 87: Trong chương khai thác thuộc địa lần thứ hai, Pháp phát triển giao thông vận tải nhằm mục

đích gì?

A. Giúp cho việc giao lưu kinh tế giữa các vùng trong nước ta diễn ra thuận lợi hơn

B. Khắc phục khó khăn trong việc di chuyển của đồng bào đan tộc thiểu số

C. Cột chặt nền kinh tế nước ta vào thực dân Pháp

D. Phục vụ cho công cuộc khai thác

Câu 88: Nguyễn Ái Quốc đã xác định con đường cứu nước nào cho dân tộc Việt Nam?

A. Cách mạng vô sản

B. cách mạng dân chủ tư sản

C. Cách mạng tư sản dân quyền

D. Cách mạng thổ địa

Câu 89: Cơ quan ngôn luận của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên là:

A. Báo Búa Liềm

B. Báo Thanh niên

C. Báo Đỏ

D. Báo Chuông rè

Câu 90: Việt Nam Quốc dân đảng thực hiện cuộc bạo động cuối cùng với ý tưởng gì?

A. Không thất bại nhất định sẽ chiến thắng

B. Đánh ăn chắc tiến ăn chắc

C. Đánh nhanh thắng nhanh

D. Không thành công cũng thành nhân

Câu 91: Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự ra đời Đảng Cộng Sản Việt Nam là:

A. Sự ra đời của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên

B. Phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ

C. Sự ra đời của ba tổ chức cộng sản năm 1929

D. Thực dân Pháp tàn áp nhân dân ta dã man

Câu 92: Đảng cộng sản Đông Dương chủ trương chuyển hướng chỉ đạo cách mạng trong những năm

1936-1939 là do?

A. Sự chỉ đạo của Quốc tế cộng sản

B. Chính phủ mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, ban hành những chính sách tiến bộ ở các

nước thuộc địa

C. Tình hình thế giới và trong nước có nhiều thay đổi

D. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng gay gắt

Câu 93: Sự kiện nào được coi là ‘ bước chuyển hướng quan trọng’ của cách mạng nước ta trong giai

đoạn 1930-1945?

A. Hội nghị Ban Chấp Hành Trung ương Đảng tháng 11/1939

B. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng

C. Mặt trận Việt Minh được thành lập

D. Cao trào kháng Nhật bùng nổ

Câu 94: Để tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền tháng 8/1945, cách mạng

nước ta đã trải qua mấy bước chuẩn bị ? A. 1 B.2 C.3 D.4

Câu 95: Nguyên nhân khách quan chủ yếu dẫn đến thắng lợi của Cách mạng tháng 8/1945?

A. Chiến thắng của quân Đồng minh trong cuộc chiến tranh chống phát xít

B. Dân ta có truyền thống yêu nước nồng nan

C. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng mà đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh

D. Tinh thần đoàn kết một lòng của dân tộc ta

Câu 96: Ý nào sau đây không phải ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A.Mở ra một bước ngoặt lớn trong lịch sử dân tộc

B. Chọc thủng khâu yếu nhất trong hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc

C. Có ảnh hưởng trực tiếp và to lớn đến hai nước bạn Miên và Lào

D. Làm cho chủ nghĩa đế quốc trở nên hung hăng hơn với hệ thống thuộc địa của mình

Câu 97: Ngày 22/5/1946, Vệ quốc đoàn được đổi tên là gì?

A. Quân đội nhân dân Việt Nam

B. Quân đội Quốc gia Việt Nam

C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

D. Việt Nam giải phóng quân

Câu 98: Vì sao sau Cách mạng tháng Tám, Đảng ta lại chủ trương hòa hoãn với quân Trung Hoa Dân

Quốc?

A. Vì chính quyền còn non trẻ, chưa có kinh nghiệm lãnh đạo đát nước

B. Quân Trung Hoa có hậu thuẫn là đé quốc Mĩ hùng mạnh

C. Tránh trường hợp phải đói đầu với nhiều kẻ thù cùng một lúc

D. Trung Hoa dân quốc và Pháp kí với nhau bản hiệp ước Hoa- Pháp

Câu 99: Chỉ thị của Đảng khi thực dân Pháp tiến công Việt Bắc năm 1947 là:

A. Đánh nhanh để tiêu hao sinh lực địch

B. Bảo vệ cơ quan đầu não kháng chiến của ta

C. Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp

D. Biến đường số 4 trở thành ‘ con đường chết ‘ của quân Pháp

Câu 100: Kế hoạch nào của Pháp- Mĩ ‘cho phép hi vọng đủ mọi điều’ ?

A. Kế hoạch Nava C. Kế hoạch Đờ Lát Tátxinhi

B. Kế hoạch Rơve D. Kế hoạch Bôlae

Câu 101: Đặc điểm độc đáo nhất của cách mạng nước ta sau Hiệp định Giơnevơ là?

A. Đất nước bị chia cắt thành hai nhà nước với hai chế độ chính trị khác nhau

B. Đất nước hòa bình, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

C. Thực hiện Cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng DTDC ở Miền Nam

D. Một Đảng thống nhất lãnh đạo một đấtt nước bị chia cắt thành hai miền với hai chế độ chính trị

khác nhau tiến hành đồng thời Các mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng DTDC ở Miền Nam

Câu 102: Chiến thắng quân sự đầu tiên của quân và dân trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước

(1954-1975) là?

A. Phong trào Đồng Khởi ( 1959-1960)

B. Chiến thắng Ấp Bắc( 2/1/1963)

C. Chiến thắng Vạn Tường( 1965)

D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân năm 1968

Câu 103: Thắng lợi trực tiếp dẫn đến việc kí Hiệp định Pari năm 1973 là:

A. Điện Biên Phủ trên khống năm 1972

B. Tiến công chiến lược Xuân Hè năm 1972

C. Chiến thắng Vạn Tường( 1965)

D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu thân năm 1968

Câu 104: Trong kế hoạch Nhà nước 5 năm (1961-1965) phong trào thi đua yêu

nước trong lĩnh vực nông nghiệp là:

A. Đại phong B. Duyên hải C. Thành công D. Hai tốt

Câu 105: Sau kháng chiến chống Mĩ cứu nước, thực tế lịch sử Việt Nam đã chứng minh:

A. Đấu tranh chống giặc ngoại xâm không phải là truyền thống của dân tộc ta

B. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một

C. Chiến đấu chống giặc ngoại xâm là nguyện vọng tha thiết của dân tộc ta

D. Việt Nam không bao giờ có thể thống nhất đát nước về mặt lãnh thổ

Câu 106: Đường lối đổi mới(1986) của Đảng ta đã:

A. Làm trái nguyện vọng của Nhân dân ta

B. Làm đất nước ngày càng khủng hoảng trầm trọng

C. Được sự hưởng ứng rộng rãi của dư luận xã hội

D. Làm mất đi vai trò Lãnh đạo của Đảng

Câu 107: Mục tiêu của nước ta trong 5 năm 1986-1990 là gì?

A. Phát triển mạnh mẽ kinh tế đối ngoại

B. Kiềm chế lạm phát tham nhũng

C. Bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần

D. Thực hiện 3 chương trình kinh tế: lương thực-thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu

Câu 108: Ý nào sau đây không đúng khi nói về xã hội ‘ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA’ mà nước ta xây dựng?

A. Do nhân dân lao dộng làm chủ

B. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

C. Không có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới

D. Con người được giải phóng khỏi áp bức bóc lột

Câu 109: Hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng nước ta trong giai đoạn 1945-1954 là?

A. Vừa kháng chiến vừa kiến quốc

B. Vừa chống Pháp vừa bảo vệ biên giới

C. Xây dựng hậu phương vững chắc và đấu tranh chống MĨ

D. Phục vụ kháng chiến phục vụ dân sinh

Câu 110: Chiến thắng nào được coi là đỉnh cao của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp(1946-

1954)?

A. Hiệp định Giơnevơ (21/7/1954) được kí kết

B. Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ thắng lợi (7/5/1954)

C. Kế hoạch Nava bị phá sản

D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng(2/1951)

Câu 112: Nhiệm vụ chung của cách mạng nước ta giai đoạn 1954-1975 là?

A. Kháng chiến chống Mĩ cứu nước

B. Thực hiện Cách mạng XHCN ở miền Bắc và cách mạng DTDC ở Miền Nam

C. Xây dựng hậu phương vững chắc ở miền Bắc

D. Chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của Mĩ ở Miền Bắc

Câu 113: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: ‘ Ở miền Nam, tiến hành cuộc đấu tranh chính trị phát triển

lên ... ( Từ năm 1959-1960) rồi ... ( từ giữa năm 1961) ‘

A. Đấu tranh vũ trang, chiến tranh nhân dân

B. Sử dụng bạo lực, chiến tranh giải phóng dân tộc

C. Khởi nghĩa, chiến tranh giải phóng

D. Khởi nghĩa, chiến tranh nhân dân

Câu 114: Việc xác định mục tiêu hình thức mới mẻ của Đảng ta trong phong trào 1936-1939 được

xem là:

A. Rất hiếm có ở một nước thuộc địa

B. Bước phát triển mới trong tư duy và hành động của Đảng

C. Bước phát triển nhảy vọt về khả năng đánh Pháp của Đảng ta

D. Sự thử sức ngoạn mục của cách mạng Việt Nam

Câu 115: Trong tiến trình lịch sử thế giới hiện đại, sự kiện ‘ như một làn sóng lan nhanh ra toàn thế

giới’ là?

A. Cuộc cách mạng KH-KT lần thứ 2

B. Chủ nghĩa khủng bố

C. Ô nhiễm môi trường

D. Xu thế toàn cầu hóa

Câu 116: Điểm chính trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh thế giới thứ hai đến những năm 80-90 của

thế kỉ XX là:

A. Chủ nghĩa xã hội đã trở thành hệ thống thế giới

B. Sự đối đầu của hai phe hai cực: XHCN và TBCN đỉnh cao là Chiến tranh Lạnh

C. Liên Xô và Mĩ bắt tay nhau chống các nước Tây Âu và Nhật Bản

D. Mĩ thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới

Câu 117: Những mảng ảm đạm trong bản đồ chính trị của các nước Á- Phi và Mĩ Lanh tinh được thể

hiện như thế nào?

A. Các cuộc xung đột chia rẽ kéo dài

B. Các nước tiến hành đổi mới và cải cách bất thành

C. Các cuộc xung đột chia rẽ kéo dài và cả những cuộc cải cách kinh tế- xã hội chưa mấy thành công

D. Bệnh dịch và đói nghèo diễn ra liên miên, chủ nghĩa khủng bố hoành hành Câu 118: Việt Nam là

thành viên thứ bao nhiêu của tổ chức Liên Hợp Quốc ? A. 159 B. 149 C. 139 D. 129

Câu 119: Trước xu thế mới trong quan hệ quốc tế thế kỉ XXI, Việt Nam có thuận lợi gì?

A. Ứng dụng các thành tựu KH-KT vào sản xuất

B. Nâng cao trình độ và chất lượng nguồn lao động

C. Có thị trường tiêu thụ rộng lớn

D. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng KH-KT Câu 120: Mĩ là nước khởi đầu cuộc cách

mạng nào?

A. Cách mạng công nghệ C. Cách mạng KH-KT hiện đại

B. Cách mạng du hành vũ trụ D. Cách mạng khoa học thông tin Câu 121: Đồng tiền chung của Châu

Âu là?

A. MAC B. Phrăng

C. USD D. EURO

Câu 122: Giai đoạn 1945-1952, Nhật Bản thực hiện chính sách đối ngoại nào?

A. Liên kết chặt chẽ với Mĩ

B. Liên minh với Mĩ và Liên Xô

C. Chỉ giao lưu với các nước Đông Nam Á

D. Mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước trên thế giới

Câu 123: Sau chiến tranh thế giới thứ hai khó khăn lớn nhất của Nhật Bản là gì?

A. Bị quân đội Mĩ chiếm đống

B. Bị các nước đế quốc bao vây về kinh tế

C. Nạn thất nghiệp thiếu lương thực thực phẩm

D. Bị mất hết thuộc địa

Câu 124: Nhóm nước sáng lập ra tổ chức ASEAN là?

A. Thái Lan, Việt Nam, Lào, Inđônêxia, Philippin

B. Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan

C. Brunay, Inđônêxia, Malaixia, Philippin, Xingapo

D. Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan, Campuchia

Câu 125: Trật tự hai cực Ianta sụp đổ hoàn toàn vì lí do nào?

A. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại

B. Liên Xô và Mĩ ‘ chán ngán’ việc chạy đua vũ trang

C. Ảnh hưởng của Mĩ và Liên Xô bị thu hẹp

D. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu tan rã

Câu 126: Về cơ cấu tổ chức Liên Hợp Quốc, cơ quan nào giữ vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa

bình an ninh thế giới?

A. Đại hội đồng B. Hội đồng bảo an

C. Hội đồng KT-XH D. Hội đồng quản thác

Câu 127: Nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của cách mạng Cuba Mĩ đã?

A. Đề xướng việc tổ chức ‘Liên minh vì tiến bộ’ để lôi kéo các nước Mĩlatinh

B. Hợp tác với các nước Mixlatinh để chống lại Cuba

C. Hợp tác với các nước Tây Âu để chống lại Cuba

D. Phản đối phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ

Câu 128: Sự kiện nào sau đây không tác động đến phong trào cách mạng Việt Nam sau chiến tranh thế

giới thứ nhất?

A. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

B. Sự thành lập Quốc tế Cộng sản năm 1919

C. Phong tào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở châu Á

D. Pháp thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ nhất

Câu 129: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: ‘ Thực dân Pháp đã đầu tư với ...,

... vào các ngành kinh tế Đông Dương’

A. tốc độ nhanh, quy mô lớn

B. nhịp độ nhanh, quy mô lớn

C. tốc độ mạnh, rộng khắp

D. quy mô rộng, tốc độ nhanh

Câu 130: Nội dung lớn nhất của phong trào yêu nước Việt Nam sau năm 1918 là?

A. Khuynh hướng vô sản được truyền bá vào nước ta

B. Có hai khuynh hướng chính trị song song cùng tồn tại: vô sản và dân chủ tư sản

C. Khuynh hướng dân chủ tư snar ngày càng thắng thế

D. Khuynh hướng phong kiến đã tỏ ra bất lực trước yêu cầu giải phóng dân tộc

Câu 131: Yêu cầu số 1 của người nông dân Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp và tay sai

là gì?

A. ĐỘC LẬP DÂN TỘC

B. RUỘNG ĐẤT DÂN CÀY

C. TỰ DO DÂN TỘC

D. DÂN CHỦ VÀ CÔNG BẰNG

Câu 132: Trong những năm 20 của thế kỉ XX, Nguyễn Ái Quốc đã xây dựng và truyền bá vào Việt

Nam lí luận cách mạng nào?

A. Chủ nghĩa Mác Lê-nin

B. Chủ nghĩa Tam dân

C. Cách mạng giải phóng dân tộc theo con đường vô sản

D. Cách mạng dân chủ tư sản

Câu 134: Hạn chế lớn nhất của Luận cương chính trị tháng 10/1930 là?

A. Xác định đúng vấn đề chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam

B. Chưa nêu được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Đong Dương

C. Đánh giá không đúng khả ngăn cách mạng của các giai, tầng trong xã hội

D. Xác định lãnh đạo cách mạng là giai cấp vô sản

Câu 135: Đâu là hình thức tổ chức mặt trận dân tộc thống nhất do ĐCS Đông Dương lãnh đạo từ năm

1936-1939?

A. Mặt trận Tổ Quốc Việt Nam

B. Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân

C. Mặt trận Liên Việt

D. Mặt trận Dân Chủ Đông Dương

Câu 136: Yếu tố nào là nguyên nhân quyết định nhất đến thắng lợi của của cuộc cách mạng tháng Tám

1945?

A. Nhật Bản đầu hàng quân Đồng minh (15/8/1945)

B. Sự lãnh đạo kịp thời của Đảng

C. Điều kiện chủ quan thuận lợi

D. Điều kiện khách quan thuận lợi

Câu 137: Đế quốc nào là kẻ thù nguy hiểm nhất của dân tộc ta sau ngày cách mạng tháng Tám năm

1945 thành công?

A. Phát xít Nhật B. Trung Hoa Dân quốc

C. Thực dân Anh D. Thực dân Pháp

Câu 138: Đại hội là mốc đánh dấu bước phát triển mới trong quá trình lãnh đạo, trưởng thành và lớn

mạnh của Đảng ta?

A. Đại hôi đại biểu lần I (1935) B. Đại hôi đại biểu lần II (1951)

C. Đại hôi đại biểu lần III (1960) D. Đại hôi đại biểu lần VI (1986)

Câu 139: Chiến dịch phản công lớn đầu tiên của quân ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-

1954) ?

A. Chiến dịch Việt Bắc Thu Đông 1947

B. Chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950

C. Cuộc tiến công chiến lược 1953-1954

D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954

Câu 140: Các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân 3 nước Đông Dương được ghi nhận trong Hiệp định

Giơnevơ là?

A. Toàn vẹn lãnh thổ và độc lập dân tộc

B. Độc lập tự do và dân chủ

C. Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

D. Tự do, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ

Câu 141: Vì sao sau Hiệp định Giơnevơ 1954, đất nước ta lại bị chia cắt thành hai miền?

A. Pháp không thực hiện cuộc Hiệp thương tổng tuyển cử

B. Do hành động xâm lược của Mĩ và tay sai trong việc chia cắt lâu dài đất nước ta

C. Nhân dân Việt Nam muốn xây dựng hai chế dộ chính trị khác nhau

D. Pháp dựng lên chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm

Câu 142: Đường lối xuyên suốt của cách mạng nước ta từ khi Đảng cộng sản ra đời đến nay là?

A. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội C. Tự do và độc lập dân tộc

B. Dân chủ tư sản và chủ nghĩa xã hội D. Thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Câu 143: Miền Bắc có vai

trò gì đối với cách mạng Việt Nam(1954-1975)?

A. Quyết định nhất đối với sự nghiệp giải phóng Miền Nam

B. Trực tiếp nhất đối với sự phát triển cách mạng cả nước

C. Quyết định nhất đối với cách mạng các nước Đông Dương

D. Quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước

Câu 144: Điểm giống nhau cơ bản về hoàn cảnh kí kết của Hiệp định Giơnevơ 1954 và Hiệp định Pari

1973 là?

A. Xuất phát từ thắng lợi quân sự quyết định

B. Thành phần tham dự hội nghị

C. Xuất phát từ thắng lợi của cuộc đấu tranh ngoại giao từ trước

D. Kẻ thù giành thắng lợi trên chiến trường

Câu 145: Đâu không phải là mốc lớn đánh dấu chiến thắng từng bước của nhân dân Việt Nam trong sự

nghiệp giải phóng dân tộc?

A. Cách mạng tháng Tám năm 1945 thắng lợi

B. Hiệp định Giơnevơ 1954 được kí kết

C. Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ 1954 giành thắng lợi

D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy năm 1975

Câu 146: Trong thời kì 1954-1975, Việt Nam là nơi diễn ra?

A. Cuộc đấu tranh của chủ nghĩa anh hùng cách mạng và trí tuệ con người

B. Phong trào giải phóng dân tộc lớn nhất thế giới

C. Cuộc đụng đầu lịch sử mang tính chất thời đại và có tầm vóc quốc tế to lớn

D. Cuộc đấu tranh mang tính chất dân tộc duy nhất trên thế giới

Câu 147: Ngày 18/12/1980, ở nước ta đã diễn ra sự kiện lịch sử nào?

A. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được hợp nhất lại

B. Bản Hiến pháp mới được quốc hội thông qua

C. Quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

D. Quyết định lấy bài Tiến quân ca làm quốc ca

Câu 148: Ngày 28/7/1995, Việt Nam trở thành thành viên của tổ chức nào sau đây ?

A. ASEAN B. EU C. WTO D. AFTA

Câu 149: Sau thất bại của Pháp trong chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950, Mĩ đã làm gì?

A. Củng cố chính quyền Bảo Đại để hất cảng Pháp ra khỏi Đông Dương

B. Từng bước can thiệp sâu vào Cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương

C. Trực tiếp đưa quân Mĩ tham chiến ở Chiến trường Đông Dương

D. Ép Pháp kéo dài mở rộng chiến tranh xâm lược Đông Dương

Câu 150: Mĩ và chính phủ Bảo Đại đã kí văn kiện nào vào năm 1951?

A. Hiệp định hợp tác kinh tế Việt-Mĩ

B. Hiệp định phòng thủ chung Đông Dương

C. Hiệp định viện trợ cho Chính phủ Bảo Đại

D. Hiệp định viện trợ kinh tế tài chính

Câu 151: Đối tượng bị bóc lột chủ yếu trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp

(1919-1929) là?

A. Tiểu tư sản B. Tư sản dân tộc C. Công nhân D. Nông dân

Câu 152: Thắng lợi của cuộc Tổng tuyển cử trong cả nước vào tháng 1/1946 đã khẳng định?

A. Đất nước Việt Nam vượt qua khó khăn thử thách

B. Tinh thần yêu nước của nhân dân Việt Nam

C. Sức mạnh quật khởi của dân tộc ta

D. Thể hiện tinh thần yêu nước và khối đại đoàn kết dân tộc

Câu 153: Đường lối đổi mới (1986) ở nước ta không bao gồm?

A. Đổi mới kinh tế B. Đổi mới chính trị

C. Đổi mới mục tiêu của Xã hội chủ nghĩa D. Đổi mới phải đồng bộ và toàn diện Câu 154: Mục tiêu

của Việt Nam Quốc dân Đảng đoàn kết lực lượng để?

A. Đẩy mạnh cách mạng dân tộc

B. Xây dựng nền dân chủ trực tiếp

C. Để làm thế giới cách mạng

D. Giúp đỡ các dân tộc bị áp bức

Câu 155:Nguyên nhân quyết định đến mọi thắng lợi của cách mạng nước ta là?

A. Nhân dân ta đoàn kết một lòng, giàu lòng yêu nước

B. Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng

C. Kết hợp đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao

D. Thực hiện chiến tranh nhân dân

Câu 156: Phong trào cách mạng 1930-1931 được xem là?

A. Cuộc diễn tập đầu tiên chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945

B. Cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945

C. Góp phần vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp

D. Mở ra kỉ nguyên mới của dân tộc ta

Câu 157: Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng KH-KT hiện đại là?

A. Cải tiến hoàn thiện phương tiện sản xuất

B. Cải tiến quan hệ sản xuất

C. Cải tiến phân công lao động

D. Cải tiến việc tổ chức sản xuất

Câu 158: Hạn chế lớn nhất của cuộc cách mạng KH-KT hiện đại là gì?

A. Đặt con người trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới

B. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân

C. Chế tạo vũ khí và phương tiện có sứ tàn phá hủy diệt lớn, ô nhiễm môi trường, dịch bệnh

D. Gây ra đói nghèo diễn ra liên miên, chủ nghĩa khủng bố hoành hành Câu 159: Thế giới sau chiến

tranh Lạnh diễn ra bao nhiêu biến dổi to lớn và phức tạp?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 160: Âm mưu cơ bản của Chiến lược ‘ Chiến tranh đặc biệt’ của Mĩ ở miền Nam Việt Nam là:

A. Tiến hành dồn dân lập ‘ Âp chiến lược’

B. ‘Dùng người Việt để đánh người Việt’

C. Thực hiện chiến thuật’ trực thăng vận’ và ‘thiết xa vận’

D. Thực hiện chương trình ‘bình định’ miền Nam

Câu 161: Yếu tố nào sau đây quyết định sự phát triển của Phong trào giải phóng dân tộc ở các nước

châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Sự suy yếu của chủ nghĩa đế quốc thực dân

B. Ý thức độc lập và sự lớn mạnh của các lượng lực dân tộc

C. Thắng lợi của phe đồng minh trong chiến tranh chống phát xít

D. Hệ thống xã hội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh

Câu 163: Sự kiện nào đánh dấu Nguyễn Ái Quốc bước đầu tìm thây con đường cứu nước đúng đắn

cho dân tộc Việt Nam?

A. Đưa yêu sách đến Hội nghị Véc xai

B. Đọc được bản Sơ thảo lần thứ nhất Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê- nin

C. Tham gia sáng lập Đảng Cọng sản Pháp

D. Tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari

Câu 164: Lá cờ đỏ sao vàng xuất hiện lần đầu trong cuộc khởi nghĩa nào?

A. Khởi nghĨa Bắc Sơn

B. Khởi nghĩa Nam Kì

C. Binh biến Đô lương

D. Khởi nghĩa Ba Tơ

Câu 165: Trong phong trào yêu nước dân chủ công khai ( 1919-1925) có một số sự kiện tiêu biểu là?

A. Phong trào đấu tranh của công nhân Ba Son và công nhân Phú Riềng

B. Cuộc đấu tranh đòi nhà cầm quyền Pháp thả Phan Bọi Châu và các cuộc truy điệu để tang Phan

Châu Trinh

C. Tiếng bom Phạm Hồng Thái vang nổ tại Sa Diện và Nguyễn Ái Quốc gửi Bản yêu sách đến hội

nghị Vec-xai

D. Tiếng bom Phạm Hồng Thái vang nổ tại Sa Diện và các cuộc truy điệu để tang Phan Châu Trinh

Câu 166: Ý nghĩa quan trọng nhất của Chiến Dịch Biên giới Thu- Đông năm 1950 là gì?

A. Làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp

B. Khai thông biên giới Việt- Trung và nối lại con đường liên lạc quốc tế

C. Là chiến dịch tiến công lớn đầu tiên giành thắng lợi

D. Ta giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ

Câu 167: Để giải quyết nạn đói xảy ra năm 1945, chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi nhân dân cả nước?

A. Tổ chức ‘Ngày đồng tâm’

B. Lập ’Hũ gạo cứu đói’

C. ‘Nhường cơm sẻ sáo’

D. Tăng gia sản xuất

Câu 168: Trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần 2, Pháp bắt đầu thực hiện chính sách ‘Dùng

người Việt để đánh người Việt, lấy chiến tranh để nuôi chiến tranh’ từ khi nào?

A.Sau Đông- Xuân 1953-1954

B. Sau Hiệp định Sơ bộ 6/3/1946

C. Sau chiến dịch Việt Bắc Thu đông 1947

D. Sau chiến dịch Biên giới Thu đông 1950

Câu 169: Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Trung Quốc từ sau năm 1978 có đặc trưng gì?

A. Xây dựng Trung Quốc giàu mạnh dân chủ văn minh

B. Mang đặc sắc Trung Quốc

C. Chuyên chính dân chủ nhân dân

D. Phát triển kinh tế làm trọng tâm

Câu 170: Lí do Liên Xô đẩy mạnh khôi phục kinh tế và xây dựng XHCN ngay sau khi chiến tranh thế

giới thứ hai kết thúc là?

A. Để chạy đua vũ trang với Mĩ

B. Vượt qua thế bao vây cấm vận của Mĩ và các nước phương Tây

C. Hàn găn vết thương chiến tranh và nahnh chóng xây dựng thành công chế độ XHCN

D. Muốn cạnh tranh vị thế với Mĩ

Câu 171: Thời điểm quân THDQ với dnah nghĩa là đồng minh vào giải giáp quân Nhật ở miền Bắc

nước ta là?

A. Một tuần sau khi cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi

B. Mười ngày sau khi cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi

C. Hai tuần sau khi cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi

D. Ngay sau khi cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 giành thắng lợi Câu 172: Tổ chức cộng

sản nào ra đời đầu tiên ở Việt Nam?

A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

B. Đông Dương cộng sản Đảng đáp án

C. An Nam cộng sản Đảng

D. Đông Dương cộng sản liên đoàn

Câu 173. Mục đích ra đời của Tổ chức Hiệp ước Vácsava:

A. Chạy đua vũ trang với NATO.

B. Các nước XHCN phòng thủ trước sự đe dọa của Mĩ và NATO.

C. Tăng cường lực lượng quân sự cho phe XHCN.

D. Đối đầu với NATO.

Câu 174: Biểu hiện đầu tiên cho xu thế hòa hoãn Đông - Tây là:

A. Liên Xô và Mĩ thỏa thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược.

B. Cộng hòa Dân chủ Đức và Cộng hòa Liên bang Đức đã ký Hiệp về những cơ sở của những quan

hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.

C. Định ước Henxinki được ký kết.

D. Hiệp định đình chiến giữa hai miền Triều Tiên được ký kết.

Câu 175: Con đường tìm chân lý cứu nước của Nguyễn Ái Quốc mới và khác con đường của những

người đi trước là:

A. Hoạt động ở nước ngoài, chờ thời cơ, tập hợp lực lượng để tấn công vào trong nước.

B. Từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa Mác - Lênin và đi theo con đường cách mạng vô sản.

C. Dựa vào sự giúp đỡ của các nước để làm cách mạng.

D. Chú trọng phát triển lực lượng vũ trang.

Câu 176: "Lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu" là nhiệm vụ mục tiêu của:

A. Kế hoạch 5 năm 1986 - 1990. B. Kế hoạch 5 năm 1981 - 1986.

C. Kế hoạch 5 năm 1996 - 2000. D. Kế hoạch 5 năm 1991 - 1995.

Câu 177: Mặt trận Việt Minh là tên gọi tắt của tổ chức nào?

A. Mặt trận nhân dân phản đế Đông Dương.

B. Mặt trận dân chủ Đông Dương.

C. Việt Nam độc lập đồng minh.

D. Mặt trận Liên Việt.

Câu 178: Bộ Chính trị Trung ương Đảng đã đề ra kế hoạch giải phóng miền Nam như thế nào?

A. Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976, nhưng nếu thời cơ đến vào đầu hoặc

cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.

B. Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1974 và 1975, nhưng nếu thời cơ đến năm 1975 thì

lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.

C. Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1975 và 1976, nhưng nếu thời cơ đến năm 1975 thì

lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.

D. Giải phóng hoàn toàn miền Nam trong hai năm 1974 và 1975, nhưng nếu thời cơ đến vào đầu hoặc

cuối năm 1975 thì lập tức giải phóng miền Nam trong năm 1975.

Câu 179: Khẩu hiệu "Đánh đuổi Nhật - Pháp" được thay bằng khẩu hiệu "Đánh đuổi phát xít Nhật"

được nêu trong:

A. Đại hội quốc dân tại Tân Trào.

B. Hội nghị Quân sự cách mạng Bắc Kỳ (từ ngày 15 đến ngày 20 tháng 4 năm 1945).

C. Chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta".

D. Hội nghị toàn quốc của Đảng (từ ngày 14 đến ngày 15 tháng 8 năm 1945).

Câu 180. Mục đích chính của kế hoạch Nava là gì?

A. Nhằm thực hiện chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh"

B. Nhằm thực hiện chiến lược "đánh lâu dài"

C. Nhằm xoay chuyển cục diện chiến tranh.

D. Nhằm thực hiện chiến lược "dùng người Việt đánh người Việt" Câu 181: Cho các sự kiện sau:

1. Hội nghị bốn bên chính thức họp phiên đầu tiên ở Pari.

2. Hiệp định Pari được ký chính thức.

3. "Trận Điện Biên Phủ trên không" suốt 12 ngày đêm .

Hãy sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian. A. 2, 3, 2. B. 1, 3, 2. C. 3, 2, 1. D. 1, 2, 3.

Câu 182: Sự kiện lịch sử đánh dấu nước Việt Nam Dân Chủ Cộng hoà ra đời là?

A. ngày 2- 9 – 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố trước quốc dân và

thế giới nước Việt Dân chủ Cộng hoà ra đời.

B. Hồ Chí Minh soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập, chuẩn bị Chính phủ lâm thời ra mắt quốc dân.

C. Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ

Cộng hoà (28 - 8 - 1945).

D. thành lập Khu giải phóng Việt Bắc (6-1945), hình ảnh của nước Việt Nam mới.

Câu 183: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp giữa các yếu tố?

A. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân.

B. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

C. Chủ nghĩa Mác – Lênin với tư tưởng Hồ Chí Minh.

D. Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân và phong trào tư sản yêu nước.

Câu 184: Bản chỉ thị "Nhật–Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta" của Ban Thường vụ Trung

ương Đảng (12-3-1945) đã xác định hình thức đấu tranh là?

A. chuyển sang đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang.

B. chuyển sang khởi nghĩa từng phần giành chính quyền từng bộ phận.

C. bãi công, bãi thị đến biểu tình thị uy, vũ trang du kích và chuyển qua tổng khởi khi có điều kiện.

D. chuyển sang khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền.

Câu 185: Nguyễn Ái Quốc bước đầu kết hợp Chủ nghĩa yêu nước với Chủ nghĩa Mác Lê-nin, Người

đã thành lập tổ chức nào ở nước ngoài?

A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. B. Tổ chức Tâm Tâm xã.

C. Cường học thư xã. D. Nam đồng thư xã.

Câu 186: Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" ra đời trong hoàn cảnh nào?

A. Sau thất bại của chiến lược "Chiến tranh đơn phương".

B. Sau thất bại của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt".

C. Sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.

D. Sau phong trào "Đồng Khởi"

Câu 187: "Thời cơ chiến lược mới đã đến, ta có điệu kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền

Nam ...", nội dung này được phản ánh trong?

A. Hội nghị Bộ Chính trị họp mở rộng họp từ 18-12-1974 đến 8-1-1975.

B. Hội nghị lần thứ 21 của Trung ương Đảng vào tháng 7-1974.

C. Hội nghị Bộ chính trị họp từ 18-12- 1974 đến 8-1-1975.

D. Nghị quyết của Bộ Chính trị ngày 25-3-1975.

Câu 188: Từ đầu những năm 90, Nhật Bản nỗ lực ra sao để tương xứng với vị thế siêu cường kinh tế?

A. Vươn lên trở thành một cường quốc quân sự.

B. Đẩy mạnh chính sách ngoại giao và viện trợ cho các nước khác.

C. Vận động trở thành Uỷ viên thường trực Hội Đồng Bảo an Liên hợp quốc.

D. Nỗ lực trở thành một cường quốc chính trị.

Câu 189: Âm mưu cơ bản của Mỹ trong chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" là?

A. "dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương"

B. dùng người Việt đánh người Việt.

C. lập "ấp chiến lược"

D. bình định và tìm diệt.

Câu 190: Hội nghị toàn quốc của Đảng (8-1945) đã có quyết định quan trọng gì?

A. Thông qua kế hoạch lãnh đạo toàn dân Tổng khởi nghĩa và chính sách đối nội, đối ngoại sau khi

giành chính quyền.

B. Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

C. Quyết định khởi nghĩa tại Hà Nội.

D. Thống nhất các lượng vũ trang thành Việt Nam Giải phóng quân.

Câu 191: Ý nào sau đây không phải là nội dung chiến lược kinh tế hướng ngoại của nhóm các nước

sáng lập ASEAN?

A. Thu hút vốn đầu tư và kĩ thuật của nước ngoài.

B. Phát triển sản xuất hàng tiêu dùng nội địa.

C. "Mở cửa" nền kinh tế.

D. Tập trung sản xuất hàng xuất khẩu, phát triển ngoại thương.

Câu 192: Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" là loại hình chiến tranh nào?

A. Thực dân kiểu mới. B. Thực dân kiểu cũ.

C. Kinh tế. D. Ngoại giao.

Câu 193: Cuộc Chiến tranh lạnh do Mỹ phát động hiểu theo nghĩa đầy đủ nhất là gì?

A. Xây dựng nhiều căn cứ quân sự bao vây Liên Xô và các nước xã chủ nghĩa.

B. Chuẩn bị gây ra chiến tranh thế giới thứ ba.

C. Dùng sức mạnh quân sự đe doạ các nước xã hội chủ và phong trào giải phóng trên thế giới.

D. Là cuộc chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh, làm cho nhân loại thấy "luôn luôn ở trong tình

trạng căng thẳng".

Câu 194: Những điểm giống nhau giữa "Chiến tranh đặc biệt" và "Chiến tranh cục bộ" là gì?

A. Đều là chiếm đất, giành dân, đặt ách thống trị thực dân mới ở miền Nam.

B. Lực lượng tham chiến tranh đều là quân Mỹ và quân đội tay sai nhằm chống lại cách mạng và nhân

dân ta.

C. Quân Mỹ vừa trực tiếp chiến đấu vừa có cố vấn Mỹ chỉ huy.

D. Vừa chiến tranh ở niềm Nam vừa mở rộng đánh phá ra miền Bắc.

Câu 195: Điểm mới của Hội nghị lần thứ tám (5-1941) so với Hội nghị lần sáu (11-1939) Ban chấp

hành Trung ương Đảng Cộng Đông Dương là?

A. thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc rộng rãi chống đế quốc.

B. giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương.

C. tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng dất, thực hiện giảm tô, giảm tức.

D. đề cao nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chống đế quôc và phong kiến.

Câu 196: Cuộc "cách mạng xám" ở Ấn Độ có kết quả như thế nào?

A. Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc nguyên tử.

B. Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất gạo.

C. Ấn Độ trở thành một trong những cường quốc sản xuất phần mềm.

D. Ấn Độ tự túc được lương thực và sữa.

Câu 197: Ý nghĩa thắng lợi lớn nhất của Chiến dịch Tây Nguyên là?

A. làm cho địch mất tinh thần, mất khả năng chiến đấu.

B. nguồn cổ vũ mạnh mẽ để quân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam.

C. chuyển cuộc kháng chống Mỹ cứu nước sang giai đoạn mới, từ tiến công chiến lược phát triển

thành tổng tiến công chiến lược trên toàn miền Nam.

D. đưa cuộc kháng chiến của quân, ta tiến lên với sức mạnh áp đảo.

Câu 198: Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Uỷ ban khởi toàn quốc khi?

A. Đảng ta nhận được những thông tin về phát xít Nhật sắp đầu hàng.

B. Chính phủ thân Nhật Trần Trọng Kim bị khủng hoảng sâu sắc.

C. Nội các Nhật Bản thông qua quyết định đầu hàng

D. Phát xít Nhật chính thức đầu hàng Đồng minh vô điều kiện.

Câu 199: Biểu hiện của xu thế toàn cầu hoá là?

A. Sự ra đời của Liên minh châu Âu (EU).

B. Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế.

C. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.

D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế và sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế.

Câu 200: Trong thời gian 1936-1939, tại sao chỉ có Đảng Cộng sản Đông Dương là Đảng mạnh nhất?

A. Vì có tổ chức chặt chẽ và chủ trương rõ ràng.

B. Vì có nhiều đảng viên nhất.

C. Vì được nhân dân ủng hộ nhất.

D. Vì xây dựng được cơ sở Đảng ở khắp cả nước.