165 cÂu hỎi trẮc nghiỆm lÍ thuyẾt phẦn kim...

20
Tài liu hc tp chia s165 câu hi TN lí thuyết phn kim loi - Trang | 1 - ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOI Câu 1: Các ion Na + , Mg 2+ , Al 3+ có các đặc điểm chung nào sau đây ? A. Có cùng số electron B. Có cùng số proton C. Đều bị khử khi điện phân dung dịch muối clorua D. Đều tạo liên kết ion với anion oxit tạo thành các oxit bazơ Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của Cr (Z = 24) ? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 4s 2 3d 4 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 5 4s 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 4 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 3 3p 6 4s 1 3d 5 Câu 3: Cho Ca (Z = 20). Cấu hình của ion Ca 2+ A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 B. 1s 2 2s 2 2p 6 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 2 Câu 4: Cho các nguyên tử có cấu hình electron tương ứng là X : 2s 2 2p 5 ; Y : 4s 1 ; Z : 5s 2 5p 2 T : 2s 2 2p 2 R : 3s 2 3p 6 . Các nguyên tố kim loại là A. Y ; Z B. Y C. X ; Z ; T D. R Câu 5: Trong số các ion sau, ion nào không có cấu hình electron của khí hiếm ? A. Zn 2+ B. Al 3+ C. K + D. Cl - Câu 6: Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn vì những nguyên nhân chính nào sau đây ? A. Là kim loại rất cứng. B. Là kim loại rất mềm. C. Là kim loại có nhiệt độ nóng chảy rất cao. D. Là kim loại có khối lượng phân tử lớn. Câu 7: Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim đều gây ra bởi A. các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. B. kim loại có cấu tạo mạng tinh thể. C. ion kim loại. D. các nguyên tử kim loại. Câu 8: Tổng hệ số (các số nguyên tối giản) trong phương trình hoá học của phản ứng giữa Al với HNO 3 đặc nóng là A. 9 B. 13 C. 14 D. 64 Câu 9: Phản ứng của kim loại Zn với dung dịch H 2 SO 4 loãng có phương trình ion thu gọn là A. Zn + 2H + H 2 + Zn 2+ B. Zn + 2H + + SO 2 4 H 2 + ZnSO 4 C. Zn + 4H + + SO 2 4 2H 2 O + Zn 2+ + SO 2 D. Zn + SO 2 4 ZnSO 4 Câu 10: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có thể hoà tan hoàn toàn chất rắn ? 165 CÂU HI TRC NGHIM LÍ THUYT PHN KIM LOI Giáo viên: PHM NGỌC SƠN

Upload: others

Post on 29-Aug-2019

2 views

Category:

Documents


0 download

TRANSCRIPT

Page 1: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI Câu 1: Các ion Na+, Mg2+, Al3+ có các đặc điểm chung nào sau đây ?

A. Có cùng số electron

B. Có cùng số proton

C. Đều bị khử khi điện phân dung dịch muối clorua

D. Đều tạo liên kết ion với anion oxit tạo thành các oxit bazơ Câu 2: Cấu hình electron nào sau đây là của Cr (Z = 24) ?

A. 1s22s22p63s24s23d4 B. 1s22s22p63s23p64s23d54s1

C. 1s22s22p63s23p64s23d44s2 D. 1s22s22p63s33p64s13d5 Câu 3: Cho Ca (Z = 20). Cấu hình của ion Ca

2+ là

A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p64s2

D. 1s22s22p63s23p64s24p2

Câu 4: Cho các nguyên tử có cấu hình electron tương ứng là

X : 2s22p5 ; Y : 4s1 ; Z : 5s25p2 ; T : 2s22p2 R : 3s23p6.

Các nguyên tố kim loại là

A. Y ; Z B. Y C. X ; Z ; T D. R

Câu 5: Trong số các ion sau, ion nào không có cấu hình electron của khí hiếm ?

A. Zn2+ B. Al3+ C. K+ D. Cl-

Câu 6: Kim loại vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn vì những nguyên nhân chính nào sau đây ?

A. Là kim loại rất cứng. B. Là kim loại rất mềm.

C. Là kim loại có nhiệt độ nóng chảy rất cao. D. Là kim loại có khối lượng phân tử lớn.

Câu 7: Kim loại có tính dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt, có ánh kim đều gây ra bởi

A. các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại.

B. kim loại có cấu tạo mạng tinh thể.

C. ion kim loại.

D. các nguyên tử kim loại.

Câu 8: Tổng hệ số (các số nguyên tối giản) trong phương trình hoá học của phản ứng giữa Al với HNO3 đặc nóng là

A. 9 B. 13 C. 14 D. 64

Câu 9: Phản ứng của kim loại Zn với dung dịch H2SO4 loãng có phương trình ion thu gọn là

A. Zn + 2H+ H2 + Zn2+ B. Zn + 2H+ + SO 24

H2 + ZnSO4

C. Zn + 4H+ + SO 24 2H2O + Zn2+ + SO2 D. Zn + SO 2

4 ZnSO4

Câu 10: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào có thể hoà tan hoàn toàn chất rắn ?

165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠI Giáo viên: PHẠM NGỌC SƠN

Page 2: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

A. Cho hỗn hợp Cu, CuO vào dung dịch H2SO4 loãng.

B. Cho hỗn hợp Cu, Fe, Sn vào dung dịch FeCl3.

C. Cho hỗn hợp Al, Fe vào dung dịch HNO3 đặc nguội.

D. Cho hỗn hợp Na, Mg vào H2O.

Câu 11: Cho một đinh sắt vào dung dịch CuSO4 (màu xanh) thấy có hiện tượng X. Cho một mẩu Na vào

dung dịch CuSO4 (màu xanh) thấy có hiện tượng Y. X và Y lần lượt là

A. X : dung dịch mất màu xanh, có kết tủa đỏ bám trên đinh sắt ; Y : có bọt khí, kết tủa xanh.

B. Dung dịch mất màu xanh, có kết tủa xanh bám trên đinh sắt ; Y : có bọt khí, kết tủa đỏ.

C. Dung dịch mất màu xanh, có kết tủa đỏ bám trên đinh sắt ; Y : dung dịch mất màu xanh, có kết

tủa đỏ.

D. Dung dịch mất màu xanh, có kết tủa xanh bám trên đinh sắt ; Y : dung dịch mất màu xanh, có kết

tủa xanh.

Câu 12: Một hỗn hợp có Cu, CuO, Cu(OH)2. Dùng hoá chất nào sau đây để chứng minh được trong hỗn

hợp có Cu ?

A. H2SO4 đặc B. H2SO4 loãng C. AgNO3 D. Các chất H2SO4 đặc,

H2SO4 loãng, AgNO3 đều dùng được

Câu 13: Phản ứng hoá học giữa hai cặp oxi hoá-khử sẽ xảy ra theo chiều :

E. Chất khử sẽ tác dụng với chất oxi hoá tạo thành chất khử và chất oxi hoá tương ứng của chúng.

F. Chất khử của cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn sẽ tác dụng với chất oxi hoá của cặp có thế điện cực

chuẩn lớn hơn tạo thành chất oxi hoá của cặp có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn và chất khử của cặp có thế

điện cực chuẩn lớn hơn.

G. Chất khử của cặp có thế điện cực chuẩn lớn hơn sẽ tác dụng với chất oxi hoá của cặp có thế điện cực

chuẩn nhỏ hơn tạo thành chất oxi hoá của cặp có thế điện cực chuẩn lớn hơn và chất khử của cặp có thế

điện cực chuẩn nhỏ hơn.

H. Làm cho số oxi hoá của chất khử cặp có thế điện cực chuẩn lớn hơn tăng, số oxi hoá của chất oxi

hoá có thế điện cực chuẩn nhỏ hơn giảm.

Câu 14: Cho E 0

/SnSn2 = 0,14V ; E 0/AgAg = +0,80V ;

E 0

/NiNi2= 0,26V ; E

0/CrCr 3 = 0,74V.

Thứ tự tính khử của các kim loại tăng dần theo chiều :

I. Ag < Cr < Ni < Sn B. Ag < Sn < Ni < Cr

C. Cr < Ni < Sn < Ag D. Sn < Ni < Cr < Ag

Câu 15: Cho các cặp oxi hoá khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần thế điện cực chuẩn như sau :

Mg2+/Mg ; Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag. Kim loại nào không tác dụng được với dung dịch

muối Fe3+ ?

J. Mg C. Fe

K. Cu D. Ag

Cõu 16: Những dung dịch nào sau đây không hoà tan được Cu ?

Page 3: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -

L. Dung dịch muối Fe3+

M. Dung dịch HNO3 loãng

N. Dung dịch muối Fe2+

O. Dung dịch hỗn hợp HCl và NaNO3

Câu 17: Cho hỗn hợp bột 2 kim loại Fe và Cu vào dung dịch AgNO3 sau phản ứng thu được hỗn hợp rắn

gồm 2 kim loại. Dung dịch sau phản ứng gồm các chất

A. Fe(NO3)3 và AgNO3 B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2

C. AgNO3 và Cu(NO3)2 D. Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2

Câu 18: Trong quá trình pin điện hóa ZnCu hoạt động, sẽ xảy ra biến đổi nào sau đây?

P. Khối lượng điện cực Zn tăng

Q. Khối lượng điện cực Cu giảm

R. Nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng

S. Nồng độ ion Cu2+ trong dung dịch tăng.

Câu 19: Trường hợp nào sau đây xảy ra sự ăn mòn hoá học ?

A. Tôn (sắt tráng kẽm) để ngoài không khí ẩm (có vết sây sát sâu tới lớp sắt bên trong).

B. Sợi dây đồng nối với một sợi dây nhôm để ngoài không khí ẩm.

C. Vỏ tàu biển tiếp xúc với nước biển.

D. Thiết bị bằng thép trong lò đốt tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao.

Câu 20 : Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn vào vỏ tàu (phần ngâm dưới nước) những tấm

kim loại làm bằng chất nào sau đây ?

A. Đồng C. Gang

B. Kẽm D. Chỡ

Câu 21: Điện phân dung dịch chứa hỗn hợp x mol CuSO4 và y mol NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp),

dung dịch sau điện phân cho tác dụng với Fe thấy giải phóng hiđro. Vậy

A. y = 2x B. y > 2x

C. y < 2x D. y = 3x

Câu 22: Trong pin điện hoá Zn-Cu, tác dụng của cầu muối là

A. cho phép 2 dung dịch pha trộn với nhau

B. cho phép các ion dương di chuyển qua lại giữa hai ngăn

C. cho phép ion dương và ion âm di chuyển qua lại 2 ngăn

D. cho phép dòng điện chuyển ngược chiều kim đồng hồ

Câu 23: Khi pin điện Zn-Cu hoạt động, phản ứng nào sau đây xảy ra ở catot ?

A. Cu2+ + 2e Cu B. Zn2+ + 2e Zn

C. Cu Cu2+ + 2e D. Zn Zn2+ + 2e

Page 4: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -

Câu 24: Cho biết 0

/NiNi2E = 0,26V. Thiết lập pin gồm hai cực: một cực gồm thanh Ni nhúng trong dung

dịch NiSO 4 1M; 1 cực là cực hidro chuẩn, sức điện động chuẩn của pin và phản ứng xảy ra khi pin

hoạt động là

T. E 0pin = -0,26V. Phản ứng : Ni 2 + H2 Ni + 2H

U. E 0Pin = +0,26V. Phản ứng : Ni 2 + H2 Ni + 2H

V. E 0pin = -0,26V. Phản ứng : Ni + 2H Ni 2 + H2

W. E 0Pin = +0,26V. Phản ứng : Ni + 2H Ni 2 + H2

Câu 25: Thiết lập pin điện hoá được ghép bởi hai cặp oxi hóa - khử chuẩn :

Al3+/ Al và Fe2+/ Fe. Cho biết E 0

/AlAl3 = -1,66V ; E 0

/FeFe2 = -0,44V. Sức điện động chuẩn của pin là

A. +2,1V B. -2,1V C. +1,22V D. -1,22V

Câu 26: Biết E 0

/SnSn2 = 0,14V ; E 0

/AgAg= +0,80V. Suất điện động chuẩn của pin điện hoá SnAg là

A. +0,66V B. +0,94V

C. +0,79V D. +1,09V

Câu 27: Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Cr(-) -Ni(+) là +0,48V và E 0

/NiNi2 = -0,26V. Thế điện cực

chuẩn của Cr3+/Cr là

A. +0,74V B. -0,28V

C. +0,28V D. -0,74V

Câu 28: Cho biết quá trình Sn Sn 2 + 2e xảy ra khi ghép điện cực Sn với điện cực nào sau đây ? A. Cực Cu B. Cực Zn C. Cực Fe D. Cực Mg

Câu 29: Khi cho hỗn hợp bột kim loại gồm Zn, Ni, Mg và Fe vào dung dịch CuSO4 thì kim loại phản ứng

đầu tiên là A. Zn B. Ni C. Mg D. Fe

Câu 30: Khi cho bột kim loại Mg vào dung dịch chứa các ion sau đây: Cu2+; Fe3+ ; Ag+ ; NO 3 , ion nào sẽ

oxi hoá Mg đầu tiên ?

A. Cu2+ B. Fe3+

C. Ag+ D. NO3-

Câu 31: Khi hoà tan Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, nếu thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào thì quá trình hoà tan sẽ

A. xảy ra nhanh hơn. B. không thay đổi. C. xảy ra chậm hơn. D. khụng xảy ra.

Câu 32: Một hỗn hợp kim loại gồm Cu, Fe, Ag. Dung dịch nào sau đây có thể dùng để tách lấy Ag mà

không làm thay đổi khối lượng của kim loại trong hỗn hợp ? A. CuSO4 B. Fe2(SO4)3 C. AgNO3 D. HCl

Page 5: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 5 -

Câu 33: Để làm sạch thuỷ ngân có lẫn tạp chất là : Zn, Sn, Pb, người ta khuấy loại thuỷ ngân này trong

dung dịch chất nào sau đây ?

A. AgNO3 B. Hg(NO3)2

C. HNO3 D. H2SO4 đặc, nóng Câu 34: Trong quá trình điện phân, ở catot xảy ra :

A. quá trình khử

B. quá trình oxi hoá

C. cả quá trình khử và quá trình oxi hoá

D. quá trình oxi hoá kim loại Câu 35: Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra trong quá trình ăn mòn kim loại ?

A. Phản ứng thế B. Phản ứng oxi hoá - khử C. Phản ứng phân huỷ D. Phản ứng hoá hợp

Câu 36: Để bảo vệ nồi hơi bằng thép, người ta thường lót dưới đáy nồi những tấm kim loại hoặc hợp kim

làm bằng kim loại nào sau đây ? A. Zn B. Cu C. Thộp khụng gỉ D. Pb

Câu 37: Trường hợp nào sau đây là bảo vệ ăn mòn bằng phương pháp điện hoá ? A. Phủ sơn epoxi lên các dây dẫn bằng đồng. B. Phủ thiếc lên bề mặt thanh sắt để trong không khí. C. Phủ một lớp dầu mỡ lờn cỏc chi tiết mỏy bằng kim loại. D. Gắn các thanh Zn lên chân cầu bằng thép ngâm dưới nước.

Câu 38: Cuốn một sợi dây thép vào một thanh kim loại rồi nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Quan sát thấy bọt khí thoát ra rất mạnh từ sợi dây thép. Thanh kim loại có thể là kim loại nào trong số kim

loại sau ? A. Mg B. Sn C. Cu D. Pt

Câu 39: Khi điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ và màng ngăn xốp thì dung dịch thu được có : A. pH = 7 B. pH > 7 C. pH < 7 D. pH = 5

Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

A. Ăn mòn điện hoá học phụ thuộc vào nhiệt độ, nhiệt độ càng cao tốc độ ăn mòn càng nhanh.

B. Ăn mòn hoá học là quá trình oxi hoá kim loại phát sinh dòng điện.

C. Ăn mòn điện hoá học là quá trình oxi hoá kim loại phát sinh dòng điện một chiều.

D. Kim loại tinh khiết sẽ không bị ăn mòn hoá học và ăn mòn điện hoá học. Câu 41: Phát biểu nào sau đây là đúng về bản chất của quá trình ăn mòn điện hoá học ?

A. Kim loại có tính khử yếu đóng vai trò điện cực dương và bị khử.

B. Kim loại có tính khử mạnh đóng vai trò điện cực dương và bị oxi hoá.

C. Kim loại có tính khử yếu đóng vai trò điện cực dương và bị oxi hoá.

D. Kim loại có tính khử mạnh đóng vai trò điện cực âm và bị oxi hoá. Câu 42: Quá trình nào sau đây là ăn mòn điện hoá học ?

Page 6: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 -

A. Sắt cháy trong khí clo.

B. Gang, thép để lâu ngày ngoài không khí ẩm.

C. Vật bằng kẽm ngâm trong dung dịch H2SO4 loãng.

D. Thép tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao.

Câu 43: Hai sợi dây nối với nhau đặt ngoài không khí ẩm. Mối nối giữa hai sợi dây bằng kim loại nào sau

đây chóng bị đứt nhất ?

A. Cu-Cu B. Al-Cu

C. Fe-Cu D. Zn-Cu

Câu 44: Có 1 sợi dây phơi quần áo được nối bởi 3 đoạn dây kim loại (theo thứ tự) là nhôm, đồng và thép.

Sau một thời gian, tại các chỗ nối thấy có hiện tượng:

A. nhôm và thép bị đứt. B. nhôm và đồng bị đứt.

C. thép và đồng bị đứt. D. nhôm, thép và đồng bị đứt.

Câu 45: Điều nào là đúng trong các điều sau ?

A. Khi điện phân dung dịch NaCl thì pH của dung dịch giảm dần.

B. Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và NaCl thì pH của dung dịch không đổi.

C. Khi điện phân dung dịch chứa hỗn hợp CuSO4 và Na2SO4 thì pH của dung dịch giảm dần.

D. Khi điện phân dung dịch AgNO3 thì pH của dung dịch tăng dần.

Câu 46: Điện phân dung dịch AgNO3, sản phẩm điện phân thu được ở catot là

A. O2 B. Ag

C. HNO3 D. H2

Câu 47: Khi điện phân dung dịch chứa CuSO4 và NaCl, tại catot sẽ thu được sản phẩm nào sau đây ?

A. Thu được Cu.

B. Ban đầu thu được H2, sau đó thu được Cu.

C. Ban đầu thu được Cu, sau đó thu được Na.

D. Ban đầu thu được Cu, sau đó thu được H2.

Câu 48: Điện phân dung dịch chứa các ion : Cu2+ ; Fe3+ ; H+ ; NO 3 . Trên catot xảy ra quá trình khử ion

theo thứ tự nào sau đây ?

A. Cu2+, Fe3+, H+ B. Fe3+, Cu2+, H+ C. Fe3+, H+, Cu2+ D. Cu2+, H+, Fe3+

Câu 49: Dãy chất nào sau đây chỉ có thể điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy ?

A. Mg ; Zn ; Al B. Na ; Al ; Mg C. Ca ; Fe ; K D. Cu ; Ag ; Fe

Câu 50: Điện phân chất nào sau đây để thu được khí H2 ở catot ngay khi điện phân ?

A. Dung dịch Pb(NO3)2 B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch CuSO4 D. Dung dịch NaCl

Câu 51: Điện phân dung dịch chứa CuCl2 và AlCl3 đến khi ở anot thấy thoát ra khí O2 thì ở catot sẽ thu

được các sản phẩm là

Page 7: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 7 -

A. Cu ; Al B. Cu ; H2

C. Al ; H2 D. Cu Câu 52: Để điều chế các kim loại có tính khử mạnh như kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm, phải dùng phương

pháp điều chế nào sau đây ?

A. Phương pháp thuỷ luyện.

B. Phương pháp nhiệt luyện.

C. Phương pháp điện phân dung dịch.

D. Phương pháp điện phân nóng chảy. Câu 53: Nguyên tắc điều chế kim loại là

A. oxi hoá kim loại. B. khử cation kim loại. C. oxi hoá cation kim loại. D. khử kim loại.

Câu 54: Các kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch của chúng ? A. Na ; Ca ; Cu B. K ; Mg ; Al C. Ca ; Ba ; Zn D. Ag ; Cu ; Pb

Câu 55: Để tách lấy Ag từ AgNO3 có thể dùng cách nào sau đây ?

A. Nung

B. Điện phân dung dịch AgNO3 trong H2O

C. Dùng một thanh kim loại bằng Cu cho vào dung dịch AgNO3

D. Các cách trên đều dùng được.

Câu 56: Phương pháp nhiệt luyện dùng rộng rãi trong công nghiệp để điều chế những kim loại nào sau đây

?

A. Kim loại mạnh như : Na, K, Ca,…

B. Kim loại như : Al, Zn, Sn,…

C. Kim loại trung bình như : Fe, Cu,…

D. Có thể điều chế mọi kim loại.

Câu 57: Một hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg, Fe, Cu có tỉ lệ mol là 1:1:1. Cho m gam hỗn hợp X tác

dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thì được 33,6 lít khí H2 (đktc). m có giá trị là

A. 108 gam B. 72 gam C. 216 gam D. 432 gam

Câu 58: Cho H2SO4 loãng dư tác dụng với 6,659 gam hỗn hợp hai kim loại A và B đều có hoá trị II được

0,1 mol chất khí, đồng thời thấy khối lượng kim loại giảm 6,5 gam. Hoà tan chất rắn còn lại bằng

H2SO4 đặc, nóng thì được 0,16 gam khí SO2. A và B là

A. Mg và Cu B. Fe và Cu C. Zn và Cu D. Zn và Pb

Câu 59: Cho một kim loại X hoá trị II vào 100 gam dung dịch HCl 14,6% thu được 0,24 gam khí H2, dung dịch sau phản ứng tăng so với dung dịch ban đầu là 2,64 gam. X là kim loại nào sau đây ? A. Zn B. Ni C. Mg D. Ca

Page 8: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 8 -

Câu 60: Ngâm một đinh sắt sạch vào 200 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, rửa

nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8 gam so với ban đầu. Nồng độ các chất trong dung

dịch sau phản ứng là

A. FeSO4 : 0,5M

B. Fe2(SO4)3 : 0,75M

C. CuSO4 : 0,5M ; Fe2(SO4)3 : 0,5M D. FeSO4 : 0,5M ; CuSO4 : 0,5M

Câu 61: Hoà tan 2,16 gam kim loại M trong HNO3 loãng thu được 604,8 ml hỗn hợp khí E gồm N2 và N2O có tỉ khối so với H2 là 18,45. M là

A. Fe B. Al

B. C. Zn D. Mg

Câu 62: Một lượng kim loại hoá trị II cho tác dụng với oxi. Để hoà tan hoàn toàn oxit thu được cần một

lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 15,4% thu được dung dịch muối có nồng độ 18,21 %. Kim loại đó là A. Mg B. Zn C. Cu D. Pb

Câu 63: Cho 2,275 gam kim loại X hoá trị II tan vào dung dịch hỗn hợp chứa hai axit HNO3 và H2SO4 thu được 2,94 gam hỗn hợp khí NO2 và D có thể tích 1,344 lít (đktc). X là

A. Mg B. Cu C. Ca D. Zn

Câu 64: Hoà tan hoàn toàn 0,01 mol hỗn hợp hai kim loại đều có hoá trị II bằng một lượng vừa đủ dung

dịch chứa hai axit HCl và H2SO4 có thể tích 2000 ml thu được V lít khí H2 ở đktc. Giá trị pH của

dung dịch axit và của V là

A. 1 ; 22,4 lít B. 0 ; 4,48 lít C. 2 ; 0,224 lít D. 1 ; 4,48 lít

Câu 65: Hai thanh kim loại M hoá trị II có khối lượng như nhau. Thanh I nhúng vào dung dịch Cu(NO3)2. Thanh II nhúng vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau một thời gian khối lượng thanh I giảm 0,2% ; thanh II

khối lượng tăng 28,4%. Biết số mol các chất trong dung dịch Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 đều giảm như

nhau. M là

A. Fe B. Zn C. Ni D. Mg

KIM LOẠI NHÓM IA, IIA, IIIA Câu 1: Chỉ ra nhận định sai trong các câu sau :

A. Các nguyên tử của nguyên tố nhóm IIA có bán kính nguyên tử tăng khi số hiệu nguyên tử tăng.

B. Các kim loại kiềm có cùng kiểu mạng tinh thể.

C. Các kim loại kiềm có độ cứng, nhiệt độ nóng chảy cao hơn kim loại kiềm thổ.

D. Các kim loại nhóm IA là những kim loại có tính khử mạnh nhất.

Câu 2: Cho kim loại A vào dung dịch CuCl2 thấy kết tủa đỏ và B vào dung dịch CuCl2 thấy kết tủa màu

xanh. A và B lần lượt là A. Na, Ca B. Al, Fe C. Ca, Fe D. Fe, K

Page 9: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 9 -

Câu 3: Để điều chế kim loại Na người ta dùng phương pháp A. điện phân dung dịch NaCl.

B. điện phân NaCl nóng chảy.

C. điện phân dung dịch NaOH.

D. nhiệt phân Na2O. Câu 4: Dung dịch nào sau đây hoà tan được hỗn hợp gồm : Al, Mg, K ?

A. H2O B. HCl đặc C. H2SO4 đặc nguội D. NaOH

Câu 5 : Hỗn hợp nào sau đây tan hoàn toàn trong nước ?

A. Hỗn hợp Na, Al theo tỉ lệ khối lượng 23/27

B. Hỗn hợp Na, Al theo tỉ lệ khối lượng 12,5/27

C. Hỗn hợp Na, Al theo tỉ lệ mol 2:3

D. Hỗn hợp Na, Al theo tỉ lệ mol 1: 2 Câu 6: Đánh giá môi trường nào sau đây là sai ?

A. Dung dịch Al2(SO4)3 có pH < 7 B. Dung dịch Na2CO3 có pH > 7

C. Dung dịch Na[Al(OH)4] có pH > 7 D. Dung dịch NaHCO3 có pH < 7 Câu 7: Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm chúng chìm trong

A. nước B. dầu hoả C. dung dịch natri clorua D. dung dịch axit clohiđric

Câu 8: Để điều chế dung dịch NaOH, người ta dùng phương pháp điện phân

A. NaCl nóng chảy.

B. dung dịch NaCl không có vách ngăn xốp giữa hai cực.

C. dung dịch NaCl có vách ngăn xốp giữa hai cực.

D. dung dịch NaNO3. Câu 9: Một trong số các biện pháp làm chuyển dịch cân bằng của phản ứng

CaCO3 CaO + CO2 sang phải là

A. tăng nhiệt độ của phản ứng

B. giảm nhiệt độ của phản ứng C. tăng nồng độ của khí CO2

D. tăng thêm lượng đá vôi

Câu 10: Để nhận biết 5 chất bột màu trắng : Na2CO3, NaCl, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 chỉ cần dùng hoá chất

nào sau đây ?

A. H2SO4 và quỳ tím B. H2O và CO2

C. dung dịch Ba(OH)2 D. dung dịch HCl Câu 11: Để nhận biết ba dung dịch NaCl, MgCl2, AlCl3 chỉ cần dùng

A. dung dịch NaOH. B. dung dịch Na2CO3.

C. Dung dịch Na2SO4. D. dung dịch AgNO3. Câu 12: Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích pH của dung dịch Na2CO3 > 7 ?

A. Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O

B. Na2CO3 + Ba(OH)2 BaCO3 + 2NaCl

Page 10: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 10 -

C. Na2CO3 + CaCl2 CaCO3 + 2NaCl

D. Na2CO3 + H2O NaHCO3 + NaOH

Câu 13: NaHCO3 là một trong những thành phần của thuốc chữa bệnh đau dạ dày do tham gia phản ứng

hoá học nào sau đây trong dạ dày ?

A. HCO 3 + H+ CO2 + H2O

B. HCO 3 + OH CO 2

3 + H2O

C. NaHCO3 + H2O Na2CO3 + NaOH

D. NaHCO3 + H2O H2CO3 + NaOH

Câu 14: Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động ?

A. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O

B. CaCO3 + CO2 + H2O Ca(HCO3)2

C. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O

D. CaCO3 CaO + CO2

Câu 15: Cho a mol CO2 vào 1 dung dịch chứa b mol NaOH để thu được 2 muối NaHCO3, Na2CO3. Ta có :

A. 2

1

b

a B. 1

b

a

C. 12

1

b

a D.

2

1

b

a

Câu 16: Cho các chất : 1. NaCl ; 2. Ca(OH)2 ; 3. Na2CO3 ; 4. HCl. Những các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là

A. 1, 2, 3. B. 2, 3.

C. 1, 3. D. 1, 3, 4.

Câu 17: Nước chảy đá mòn là hiện tượng tự nhiên được giải thích bằng phản ứng hoá học nào sau đây ?

A. CaCO3 + 2HCl CaCl2 + H2O + CO2 B. CaCO3 + H2O + CO2 Ca(HCO3)2

C. Ca(OH)2 + CO2 CaCO3 + H2O D. Ca(HCO3)2 CaCO3 + CO2 + H2O

Câu 18: Một dung dịch chứa a mol NaHCO3 và b mol Na2CO3. Thêm (a + b) mol Ca(OH)2 vào dung dịch

trên thì khối lượng kết tủa thu được là

A. 100.a (g) B. 100.b (g)

C. 100(a + b) (g) D. 200(a + b) (g)

Câu 19: Cặp chất nào sau đây có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch ?

A. AlCl3 và NaOH B. MgCl2 và Ba(OH)2

C. Al(NO3)3 và (NH4)2SO4 D. AlCl3 và NaAlO2

Câu 20: Những ion nào sau đây tồn tại đồng thời trong cùng một dung dịch ?

A. Na+ ; Ba2+ ; Ca2+ ; HCO 3 B. Na+ ; Mg2+ ; CO 23

;

HCO 3

C. Na+ ; Al3+ ; CO 23

; NO 3 D. Na+ ; H+ ; SO 24

;

[Al(OH)4]

Câu 21: Hiện tượng nào xảy ra khi trộn dung dịch Na2S (dư) với dung dịch Al2(SO4)3 ?

Page 11: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 11 -

A. Có kết tủa keo trắng và khí có mùi trứng thối

B. Có kết tủa đen (Al2S3)

C. Không thấy thay đổi gì

D. Có khí mùi trứng thối thoát ra, kết tủa xuất hiện sau đó tan hết Câu 22: Chất nào sau đây sẽ kết tủa hoàn toàn Al(OH)3 từ dung dịch Na[Al(OH)4]?

A. HCl dư B. NaOH dư

C. CO2 D. NH3

Câu 23: Nhận định nào sau đây sai ?

A. Al2O3 là một oxit lưỡng tính

B. Dung dịch phèn chua (NaAl(SO4)2.12H2O) có pH <7

C. Al(OH)3 tan trong dung dịch NH3

D. Al(OH)3 tan trong dung dịch HCl.

Câu 24: Cho dung dịch NaHCO3 (dd X); dung dịch Na2CO3 (dd Y) và dung dịch AlCl3 (dd Z). Các dung dịch này

được sắp xếp theo chiều giảm dần giá trị pH nh- sau

A. X > Y > Z B. Y > Z > X

C. Y > X > Z D. Z > Y > X

Câu 25: Phản ứng hoá học xảy ra khi cho nhôm vào dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 loãng và HCl có bản

chất là

A. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2

B. 2Al + 6H+ 2Al3+ + 3H2

C. 2Al + 12H+ + 3SO 24 Al3+ + 6H2O + 3SO2

D. 2Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2

Câu 26: Để điều chế nhôm người ta

A. dùng những chất khử như C, CO, H2… để khử Al2O3.

B. nhiệt phân Al2O3.

C. điện phân Al2O3 nóng chảy.

D. điện phân AlCl3 nóng chảy.

Câu 27: Chỉ ra câu sai trong các câu sau.

Trong quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường cho Al2O3 vào criolit nóng chảy.

Cho criolit vào là để :

A. tạo ra hỗn hợp có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn Al2O3

B. tạo hỗn hợp chất điện li có tỉ khối nhỏ hơn Al nóng chảy

C. tạo chất lỏng có tính dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy

D. khử ion nhôm trong Al2O3 tạo thành Al nóng chảy

Câu 28: Một dung dịch chứa a mol NaOH tác dụng với một dung dịch có chứa b mol AlCl3. Điều kiện

để thu được kết tủa cực đại là

A. a > 4b B. a < 4b

C. a = b D. a = 3b

Page 12: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 12 -

Câu 29: Một dung dịch chứa a mol Na[Al(OH)4] tác dụng với một dung dịch có chứa b mol HCl. Điều

kiện để thu được kết tủa lớn nhất là

A. a > 4b B. a < 4b

C. A = b D. b < 5 a

Câu 30: Một loại đá vôi chứa CaCO3 và 20% tạp chất trơ. Nung 1 tấn đá vôi đó ở 900oC. Giả thiết chỉ có CaCO3 bị

phân huỷ theo phương trình ho¸ häc :

CaCO3 rắn 0t CaO rắn + CO2 khí

Hiệu suất của phản ứng là 60%. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là

A. 268,8 kg B. 336,0 kg

C. 68,8 kg D. 536,0 kg

Câu 31: Hoà tan hết 68,5 g kim loại M vào H2O, sau phản ứng thu được 11,2 lít H2 (ở đktc). M là kim loại

nào cho dưới đây ?

A. Natri B. Kali C. Canxi D. Bari

Câu 32: Điện phân nóng chảy muối clorua của một kim loại kiềm, thu được 896 ml khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim

loại ở catot. Muối đem điện phân là

A. LiCl B. NaCl

C. KCl D. RbCl

Câu 33: Cho 21,6 gam bột nhôm kim loại tan hết trong dung dịch HNO3 loãng thu được NO (sản phẩm khử duy

nhất). Thể tích NO thu được ở đktc là

A. 6,72 lít B. 13,44 lít

C. 17,92 lít D. 2.24 lít

Câu 34: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1,5M vào 200 ml dung dịch Na2CO3 1,0M. Sau phản ứng thu

được V lít CO2 ở đktc. Giá trị của V là

A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 1,12 lít

Câu 35: Khi cho 3,36 lít khí CO2(ở đktc) tác dụng với một dung dịch chứa 8 gam NaOH thì sản phẩm thu

được là

A. Na2CO3 và NaOH dư B. Na2CO3 C. Na2CO3 và NaHCO3 D. NaHCO3 và CO2 dư

Câu 36: Hoà tan hoàn toàn 13,92 gam hỗn hợp 2 kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp vào nước thu được

5,9136 lít H2 ở 27,30C và 1 atm. Hai kim loại đó là

A. Li, Na B. Na, K

C. K, Rb D. Rb, Cs

Câu 37: Điện phân hoàn toàn 14,9 gam muối clorua nóng chảy của một kim loại kiềm thu được 2,24 lít khí

ở anot (đktc). Kim loại đó là A. Na B. K C. Rb D. Li

Câu 38: Cho một mẩu Na vào dung dịch HCl đặc, kết thúc thí nghiệm thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối

lượng Na đã dùng là

Page 13: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 13 -

A. 4,6 gam B. 0,46 gam C. 0,92 gam D. 9,2 gam

Câu 39: Cho một mẩu K vào 400 ml dung dịch HCl đặc nồng độ 1M, kết thúc thí nghiệm thu được 6,72 lít

khí (đktc).

a) Khối lượng K đã dùng là

A. 23,4 gam B. 15,6 gam

C. 31,2 gam D. 3,9 gam

b) Cô cạn dung dịch thu được chất rắn có khối lượng là

A. 104,4 gam B. 52,2 gam

C. 41 gam D. 34,8 gam

Câu 40: Cho một dung dịch chứa 12 gam NaOH hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít khí SO2 (đktc), khối lượng

muối khan thu được là

A. 20,8 gam B. 23,0 gam

C. 31,2 gam D. 18,9 gam

Câu 41: Điện phân 1 lít dung dịch NaCl với điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi dung dịch có pH =12

(lượng Cl2 hoà tan trong dung dịch không đáng kể). Biết rằng vẫn còn lượng NaCl dư và thể tích

dung dịch thay đổi không đáng kể. Thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) là

A. 1,12 lít B. 0,224 lít

C. 0,112 lít D. 0,336 lít

Câu 42: Nung 100 gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không đổi thu được 69

gam chất rắn. % khối lượng Na2CO3 là

A. 16% B. 84%

C. 31% D. 69%

Câu 43: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Na2CO3 và CaCO3 thu được 11,6 gam chất rắn và

2,24 lít khí (đktc). % khối lượng CaCO3 là

A. 6,25% B. 8,62%

C. 50,2% D. 62,5%

Câu 44: Chia m gam hỗn hợp gồm một muối clorua kim loại kiềm và BaCl2 thành hai phần bằng nhau.

Phần I đem hoà tan hoàn toàn vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy có 8,61 gam

kết tủa. Phần II đem điện phân nóng chảy thu được V lít khí ở anot (đktc). V có giá trị là

A. 6,72 lít B. 0,672 lít

C. 1,344l ít D. 13,44 lít

Câu 45: Hoà tan hoàn toàn 5,94 gam hỗn hợp hai muối clorua của hai kim loại A, B đều thuộc nhóm IIA

vào nước để được 100ml dung dịch X. Để làm kết tủa hết anion Cl trong X, người ta cho X tác dụng

với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3. Kết thúc thí nghiệm được 17,22 gam kết tủa và dung dịch

Y. Lọc hết kết tủa, cô cạn dung dịch Y thu được muối có khối lượng là

A. 4,68 gam B. 7,02 gam

C. 9,12 gam D. 2,76 gam

Page 14: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 14 -

Câu 46: Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 0,7M . Kết thúc thí

nghiệm thu được 4 gam kết tủa. Giá trị của V là

A. 1,568 lít B. 1,568 lít hoặc 0,896 lít

C. 0,896 lít D. 8,896 lít hoặc 2,24 lít

Câu 47: Dung dịch A gồm các ion Ca2+, Ba2+, Mg2+, 0,1 mol Cl, 0,2 mol NO 3 . Thêm từ từ dung dịch

K2CO3 1M vào dung dịch A đến khi được lượng kết tủa lớn nhất thì thể tích dung dịch K2CO3 cho vào là

A. 150 ml B. 300 ml

C. 200 ml D. 250 ml

Câu 48: Trộn 8,1 gam Al với 48 gam bột Fe2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện

không có không khí. Kết thúc thí nghiệm lượng chất rắn thu được là

A. 61,5 gam B. 56,1 gam

C. 65,1 gam D. 51,6 gam

Câu 49: Trộn 5,4 gam Al với 17,4 gam Fe3O4 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm. Giả sử chỉ xảy ra phản

ứng khử hoàn toàn Fe3O4 thành Fe. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch

H2SO4 loãng thì được 5,376 lít H2 ở đktc. Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là

A. 12,5 % B. 60%

C. 20% D. 80%

Câu 50: Trộn 0,81 gam Al với bột Fe2O3 và CuO rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm một thời

gian thu dược hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong HNO3 đun nóng thì được V lít khí NO duy

nhất ở đktc. V có giá trị là

A. 0,224 lít B. 0,672 lít

C. 2,24 lít D. 6,72 lít.

KIM LOẠI NHÓM B

Câu 1: Số oxi hoá phổ biến của kim loại Cr là A. +1 ; +2 B. +2 ; +3 C. +1 ; +2 ; +3 ; +4 ; +5 ; +6 D. +2 ;+3 ;+6

Câu 2: Cấu hình electron của 24Cr2+ là A. 1s22s22p63s23p63d24s2 B. 1s22s22p63s23p63d34s1 C. 1s22s22p63s23p63d54s1 D. 1s22s22p63s23p63d4

Câu 3: Cấu hình electron của Fe3+ là

A. 1s22s22p63s23p63d64s2 B. 1s22s22p63s23p63d6 C. 1s22s22p63s23p63d5 D. 1s22s22p63s23p63d34s2

Câu 4: Nguyên tử hay ion nào sau đây có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p63d10 ?

A. Ag+ B. Zn2+ C. Fe2+ D. Cu2+

Câu 5: Những đơn chất kim loại trong dãy chất nào sau đây đều không bị ăn mòn trong không khí do có

lớp oxit bảo vệ ?

Page 15: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 15 -

A. Al, Fe, Cu B. Ni, Cr, Sn C. Au, Al, Zn D. Au, Ag, Cu

Câu 6: Quặng có giá trị để sản xuất gang là A. manhetit và hematit B. manhetit và pirit C. pirit và xiđerit D. hematit và xiđerit

Câu 7: Trong phòng thí nghiệm, để bảo quản dung dịch muối sắt(II) người ta thường ngâm vào dung dịch

đó A. một cái đinh sắt B. một lá nhôm C. một ít bạc D. một viên kẽm

Câu 8: Sục khí NH3 dư vào dung dịch FeCl3 sẽ thấy hiện tượng là A. có kết tủa nâu đỏ B. có kết tủa trắng xanh C. dung dịch trong suốt, không màu

D. dung dịch trong suốt, màu vàng nâu

Câu 9: Cho một mẩu kim loại Na vào dung dịch FeCl3, khi kết thúc phản ứng sẽ quan sát thấy hiện tượng A. có kết tủa nâu đỏ B. dung dịch trong suốt, không màu C. có kim loại Fe sinh ra D. có kết tủa trắng

Câu 10: Cho kim loại sắt lần lượt vào các dung dịch nào sau đây luôn luôn thu được muối sắt(II) ? A. AgNO3, HCl B. H2SO4 đặc nóng, HNO3 đặc nóng C. HCl, CuCl2 D. FeCl3, H2SO4 đặc nguội

Câu 11: Kim loại nào sau đây tan được vào dung dịch muối FeCl3 (không tạo kết tủa)? A. Sn B. Ag C. Na D. Mg

Câu 12: Cho các phản ứng sau :

3Fe2O3 + CO ot 2Fe3O4 + CO2 (1)

FeO + CO ot Fe + CO2 (2)

Fe3O4 + CO ot 3FeO + CO2 (3)

Các phản ứng khử ion sắt trong oxit sắt được thực hiện trong quá trình sản xuất gang xảy ra theo thứ

tự sau : A. 1, 2, 3 B. 3, 1, 2 C. 1, 3, 2 D. 2, 1, 3

Câu 13: Trong quá trình luyện gang thành thép, phản ứng nào sau đây là phản ứng tạo xỉ ?

A. Si + O2 ot SiO2 B. S + O2

ot SO2

C. CaO + SiO2 ot CaSiO3 D. FeO + Mn

ot Fe + MnO

Câu 14: Cho bột sắt (dư) vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, khi kết thúc phản ứng trong dung dịch có chứa :

Page 16: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 16 -

A. FeSO4 B. Fe2(SO4)3 C. Hỗn hợp FeSO4 và Fe2(SO4)3 D. Hỗn hợp H2SO4 và Fe2(SO4)3

Câu 15: Cho 2+

0

Sn /SnE = 0,14V ; 3+

0

Cr /CrE = 0,74V.

Suất điện động chuẩn của pin điện hoá Cr Sn là A. 0,60V B. +0,88V C. +0,60V D. 0,88V

Câu 16: Cho 2+

0

Fe /FeE = 0,44V, 3+ 2+

0

Fe /FeE = +0,77V và +

0

Ag /AgE = +0,08V.

Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá AgFe là

A. Fe2+ + 2Ag Fe + 2Ag+

B. Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag

C. Fe2+ + Ag+ Fe3+ + Ag

D. Fe3+ + Ag Fe2+ + Ag+

Câu 17: Cho một ít bột sắt tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Dung dịch sau phản ứng chứa những chất

nào sau đây ? A. Fe(NO3 )2 và AgNO3

B. Fe(NO3)3 và AgNO3 C. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và AgNO3

Câu 18: Hoá chất nào sau đây có thể dùng để tách lấy Ag mà không làm thay đổi khối lượng Ag trong hỗn

hợp gồm Ag và Cu ? A. HCl B. AgNO3 C. Fe(NO3)3 D. FeCl2

Câu 19: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa CuSO4, thấy có hiện tượng nào sau đây?

X. Có kết tủa trắng sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt không màu

Y. Có kết tủa màu trắng sau đó kết tủa tan tạo dung dịch xanh thẫm

Z. Có kết tủa màu xanh sau đó kết tủa tan tạo dung dịch xanh thẫm

AA. Có kết tủa màu xanh không tan trong NH3 dư

Câu 20: Dãy chất nào của nguyên tố đồng có màu sắc biến đổi lần lượt theo thứ tự trắng, đỏ gạch, đỏ, xanh, đen ? A. CuSO4 khan ; Cu2O ; Cu ; Cu(OH)2 ; CuO B. CuSO4 .5H2O ; Cu2O ; Cu ; Cu(OH)2 ; CuO

C. CuSO4 khan ; CuO ; Cu ; Cu(OH)2 ; Cu2O D. Cu(OH)2 ; Cu ; Cu2O ; Cu2+. 6H2O ; CuO

Câu 21: Người ta mạ đồng cho một vật bằng thép bằng cách nối vật cần mạ với một cực của nguồn điện,

điện cực còn lại là một thanh đồng kim loại và ngâm trong dung dịch chất điện phân. Điện cực nối

với vật và dung dịch chất điện phân là những chất nào sau đây ? A. Cực âm ; dung dịch CuSO4

B. Cực dương ; dung dịch CuSO4

Page 17: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 17 -

C. Cực dương ; dung dịch FeSO4

D. Cực dương ; dung dịch FeSO4

Câu 22: Nung một hỗn hợp gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được là hỗn

hợp các chất nào sau đây ? A. Ag, Cu B. Ag, CuO C. Ag2O, Cu2O D. Ag, Cu2O

Câu 23: Cho các chất: Cu, CuO, Cu2O, CuS, Cu2S, Cu(OH)2, CuCO3, CuSO3 lần lượt vào dung dịch

HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là A. 1 B. 4 C. 5 D. 8

Câu 24: Cho 1 mol hỗn hợp gồm Zn và Cu vào dung dịch HNO3 đặc nóng, số mol HNO3 đã phản ứng và

số mol chất khí thoát ra ở đktc là A. 4 ; 2 B. 8 ; 2 C. 3 ; 1 D. 8 ; 4

Câu 25: Hỗn hợp bột A có 3 kim loại Fe, Ag, Cu. Ngâm hỗn hợp A trong dung dịch B chỉ chứa một chất.

Khuấy kĩ để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy còn lại Ag. Dung dịch B có thể là A. axit B. kiềm C. muối D. nước

Câu 26: Để phân biệt dung dịch chứa ZnCl2 với các dung dịch muối FeCl2, MgCl2, có thể dùng các dung

dịch chứa hoá chất nào sau đây ? A. Na2CO3 B. Cl2 C. HCl D. NH3

Câu 27: Hợp chất nào sau đây vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hoá ? A. Fe2O3 B. FeCl3 C. FeSO4 D. Fe(NO3)3

Câu 28: Pin điện hoá Zn Cu trong quá trình phóng điện xảy ra phản ứng

Zn + Cu2+ Cu + Zn2+

Cho 0

/ZnZn2E = 0,76V ; 0

/CuCu2E = +0,34V

Suất điện động chuẩn của pin điện hoá là A. +0,40V B. 0,42V C. +1,25V D. +1,10V

Câu 29: Hợp kim của nhôm và đồng được cấu tạo bằng tinh thể hợp chất hoá học trong đó nhôm chiếm

12,3%. Công thức hoá học của hợp chất là A. Cu2Al B. Cu3Al C. CuAl2 D. CuAl3

Câu 30: Dùng 0,65 g Zn để đẩy Au ra khỏi ion phức xianua (biết Zn = 65, Au = 197). Khối lượng Au sinh

ra là A. 1,97 g B. 5,91 g C. 7,88 g D. 3,94 g

Câu 31: Cho hỗn hợp gồm Cu, Fe hoà tan vào dung dịch HCl dư thu được 12,8 gam chất rắn và 12,7

gam muối. Thành phần khối lượng của Cu là A. 69,57% B. 30,43%

Page 18: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 18 -

C. 30,34% D. 69,66%

Câu 32: Một loại hợp kim CuSn có tỉ lệ mol Sn : Cu = 1 : 5. Hàm lượng Sn trong hợp kim là

A. 27,10% B. 16,76%

C. 16,67% D. 27,11%

Câu 33: Khối lượng bột nhôm cần dùng để điều chế 78 gam Cr từ Cr2O3 bằng phương pháp nhiệt nhôm

(Cr = 52 ; Al = 27) là A. 45 gam B. 81 gam C. 40,5 gam D. 20,25 gam

Câu 34: Nung x gam muối Cu(NO3)2 khan, đến khối lượng không đổi thu được 7,00 gam chất rắn. x nhận

giá trị nào sau đây ? A. 16,45 gam B. 16,56 gam C. 16,54 gam D. 16,65 gam

Câu 35: Hoà tan hỗn hợp gồm Zn, ZnO, Zn(OH)2 vào dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lít khí H2 ở đktc.

Nếu cho hỗn hợp này vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thể tích khí thu được là A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 1,12 lít

Câu 36: Cho 6,5 gam Zn vào dung dịch chứa m gam hỗn hợp NaNO3 và NaOH, thu được một hỗn hợp

gồm khí NH3 và H2 có thể tích 0,896 lít ở đktc. m có giá trị là A. 1,7 gam B. 7,2 gam C. 3,4 gam D. 8,9 gam

Câu 37: Để hoà tan một hỗn hợp gồm Fe, Ag, Cu, Zn cần dùng dung dịch chứa y gam HNO3, biết rằng

sau phản ứng thu được 6,72 lít khí NO2 ở đktc. Vậy y có giá trị là A. 37,8 gam B. 18,9 gam C. 9,45 gam D. 37,8 gam

Câu 38: Điện phân 2 lít dung dịch CuSO4 nồng độ 1M, sau một thời gian thu được 5,6 lít khí thoát ra ở

anot, dung dịch A và đồng kim loại thoát ra bám trên điện cực catot. Giả sử Cu2+ không thuỷ phân

trong môi trường axit, thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Trị số pH của dung dịch A và khối

lượng Cu thoát ra là A. 0,1 ; 3,2 gam B. 0,3 ; 16 gam C. 0,3 ; 32 gam D. 0,6 ; 3,2 gam

Câu 39: Chất nào có hàm lượng Fe cao nhất trong số các chất sau ? A. FeS B. FeSO4 C. Fe2O3 D. Fe3O4

Câu 40: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên là A. manhetit B. xiđerit C. hematit đỏ D. hematit nâu

Câu 41: Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 bằng CO dư, sục toàn bộ lượng khí thu được vào dung dịch

Ca(OH)2 dư, lọc tách kết tủa, làm khô, cân nặng 3,0 gam. Giá trị của m là A. 1,6 gam B. 0,8 gam C. 3,6 gam D. 4,8 gam

Page 19: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 19 -

Câu 42: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg có tỉ lệ mol là 1:2 vào dd CuSO4 dư thu được 9,6 gam đồng. Khối

lượng hỗn hợp đầu là A. 5,2 gam B. 3,6 gam C. 8,4 gam D. 8 gam

Câu 43: Cho 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với HNO3, thu được sản phẩm khử duy nhất là NO2. Thể tích

dung dịch HNO3 1M dùng vừa đủ trong phản ứng trên là

A. 0,3 lít B. 0,6 lít

C. 3 lít D. 1,5 lít

Câu 44: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư tạo ra 6,24 gam muối sunfat.

Kim loại đó là A. Mg B. Zn C. Al D. Fe

Câu 45: Đốt cháy hoàn toàng m gam Fe trong không khí thu được 23,2 gam sắt từ oxit. m có giá trị là

A. 5,6 gam B. 18 gam C. 16,8 gam D. 10 gam

Câu 46: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp oxit sắt cần 2,7 gam bột nhôm.

Cho hỗn hợp thu được sau phản ứng vào dung dịch HCl dư, thấy thoát ra 2,52 lít khí (đktc).

Công thức oxit sắt và giá trị của m là A. Fe3O4 ; 8,7 gam B. Fe3O4 ; 17,4 gam C. Fe2O3 ; 8,7 gam D. FeO ; 7,2 gam

Câu 47: Cho 14,4 gam FeO phản ứng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và NO2 với tỉ lệ

thể tích là 1 : 2. Tổng thể tích NO và NO2 ở đktc là A. 1,92 lít B. 22,4 lít C. 3,36 lít D. 1,68 lít

Câu 48: Nhúng một thanh sắt vào dung dịch CuSO4, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, mang ra rửa nhẹ,

làm khô, cân, thấy khối lượng thanh sắt tăng lên 1,6 gam. Toàn bộ lượng đồng sinh ra đều bám hết lên bề mặt thanh sắt. Khối lượng đồng kim loại bám vào thanh sắt là A. 12,8 gam B. 1,28 gam C. 2,56 gam D. 1,6 gam

Câu 49: Trộn 24 gam Fe2O3 với 10,8 gam nhôm rồi nung ở nhiệt độ cao cho phản ứng hoàn toàn, hỗn hợp

thu được sau phản ứng đem hoà tan vào dung dịch NaOH dư, thấy có 5,376 lít khí (đktc) thoát ra.

Hiệu suất phản ứng là A. 12,5% B. 60% C. 80% D. 90%

Câu 50: Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe3O4 để sản xuất 800 tấn gang có hàm lượng sắt là 95%. Hiệu

suất cả quá trình sản xuất là 80%.

Số tấn quặng cần dùng là A. 1639,88 tấn B. 3935 tấn C. 1070,8 tấn D. 4919,6 tấn

ĐẠI CƢƠNG VỀ KIM LOẠI

1B 2B 3A 4A 5A 6C 7A 8C 9A 10B 11A 12D 13B 14B

Page 20: 165 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM LÍ THUYẾT PHẦN KIM LOẠIs1.vndoc.com/data/file/2013/thang09/17/165_cau_hoi_trac_nghiem_phan... · F. Chất khử của cặp có thế điện

Tài liệu học tập chia sẻ 165 câu hỏi TN lí thuyết phần kim loại

Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 20 -

15D 16C 17D 18C 19D 20B 21C 22C 23A 24D 25B 26B 27D 28A

29C 30C 31A 32B 33B 34A 35B 36A 37D 38A 39B 40C 41D 42B

43B 44A 45C 46B 47D 48B 49B 50D 51B 52D 53B 54D 55D 56B

57A 58C 59C 60D 61B 62A 63D 64C 65B

KIM LOẠI NHÓM IA, IIA, IIIA

1C 2D 3B 4B 5A 6D 7B 8C 9A 10B 11A 12D 13A

14A 15C 16B 17B 18C 19C 20A 21A 22C 23C 24C 25A 26C

27D 28B 29C 30A 31D 32C 33C 34A 35C 36B 37B 38D

39 A; C 40B 41A 42A 43D 44B 45C 46B 47A 48B 49D 50B

KIM LOẠI NHÓM B

1D 2D 3C 4B 5B 6A 7A 8A 9A 10C 11A 12C 13C

14A 15C 16B 17B 18C 19C 20B 21A 22B 23C 24A 25C 26D

27C 28D 29B 30D 31A 32A 33C 34A 35B 36D 37A 38C 39A

40A 41A 42A 43B 44B 45C 46A 47A 48A 49C 50A

Giáo viên: Phạm Ngọc Sơn

Nguồn : Hocmai.vn